Giáo án Toán 7 - Đại số - Trường THCS Giao yến

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2.Về kĩ năng:

- HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3.Về thái độ:

- Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

doc69 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Trường THCS Giao yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy :Lớp 7B………………………….. Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2.Về kĩ năng: - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3.Về thái độ: - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. II. Phương tiện dạy học GV: SGK, giáo án, bảng phụ. HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số thập phân, phép chia hết và phép chia có dư. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 : Số thập phân hữu hạn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn I. Lý thuyết Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Hoạt động 2 Luyện tập Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn HĐTP 2.1 Yêu cầu HS làm bài tập 85 tr. 15 SBT Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: Các bước thực hiện dạng bài tập này? HĐTP 2.2 Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dưới dạng STP hữu hạn GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố B3. Kiểm tra + Nếu mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn HS làm theo yêu cầu của GV II. Bài tập luyện 1. Bài tập 85 tr. 15 SBT Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều là các phân số tối giản có mẫu không chứa ước nguyên tố khác2 và 5 16 = 24 chỉ có ước nguyên tố 2 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố 5 40 = 23 . 5 chỉ có ước nguyên tố 2 và 5 25 = 52 chỉ có ước nguyên tố 5 Ta có: Hoạt động 3 HĐTP 3.1 Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 67 tr.34 SGK Cho Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy? Khi nào A viết được dưới dạng STP hữu hạn? HĐTP 3.2 Có những số nguyên tố nào có 1 chữ số? Thay vào và kiểm tra? GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS làm bài HS đọc đề, suy nghĩ làm bài Khi A là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5 HS liệt kê các số nguyên tố có 1 chữ số HS thay các số nguyên tố vừa tìm được để kiểm tra HS làm bài tập với sự hướng dẫn giúp đỡ của GV 2. Bài tập 67 tr. 34 SGK Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2; 3; 5; 7 Để A viết được dưới dạng STP hữu hạn thì A phải là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5 Trong các số nguyên tố nói trên, các số 2; 3; 5 thoả mãn điều kiện này Thật vậy, ta có: 2 = 3 = 5 = Có tất cả 3 số thoả mãn yêu cầu của đề bài Hoạt động 4 Dạng 2: Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản HĐTP 4.1 Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài tập 70 tr.35 SGK Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a) 0,32 c) 1,28 b) -0,124 d) -3,12 Làm thế nào để thực hiện đợc yêu cầu của đề bài? HĐTP 4.2 Sau khi HS trả lời xong, GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, nhận xét HS làm bài HS đọc đề, suy nghĩ làm bài Đa các số thập phân hữu hạn đó về dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọn về tối giản HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm vào vở 3. Bài tập 67 tr. 34 SGK Tiết 2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Lý thuyết Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động 2 Luyện tập Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HĐTP 2.1 Yêu cầu HS làm bài tập 87 tr. 15 SBT Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: Các bước thực hiện dạng bài tập này? HĐTP 2.2 Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dới dạng STP hữu hạn GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố B3. Kiểm tra + Nếu mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS làm theo yêu cầu của GV II. Bài tập luyện 1. Bài tập 87 tr. 15 SBT Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì chúng đều là các phân số tối giản với mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 6 = 2 . 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 3 = 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 15 = 3. 5 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 11 = 11 có 11 là ước nguyên tố khác 2 và 5 Hoạt động 3 Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ làm bài tập 86 tr.15 SBT Viết dới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0,3333... -1,3212121... 2,513513513... 13,26535353... Xác định chu kì ? HS đọc đề và suy nghĩ cách làm 0,3333... có chữ số 3 lặp đi lặp lại nhiều lần nên 3 là chu kì -1,3212121... có 21 được lặp lại nhiều lần nên 21 là chu kì 2,513513513... có 513 được lặp lại nhiều lần nên 513 là chu kì 13,26535353... có 53 được lặp lại nhiều lần nên 53 là chu kì 2. Bài tập 86 tr. 15 SBT 0,3333... = 0, (3) -1,3212121... = -1,3(21) 2,513513513... = 2,(513) 13,26535353... = 13,26(53) Hoạt động 4 Dạng 2: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản HĐTP 4.1 Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 88 tr.15 SBT Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,(123) GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK để phân tích hướng làm HĐTP 4.2 GV lưu ý HS: HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập Để viết số 0,(25) dới dạng phân số, ta làm như sau: 0,(25)=0,(01).25 = HS phân tích 0,(34) = 0, (01) . 34 0,(5) = 0,(1).5 0,(123)= 0,(001). 123 Từ phần phân tích, HS làm bài tập 3. Bài tập 88 tr. 15 SBT 0,(34)=0,(01).34= 0,(5) = 0,(1).5= 0,(123)=0,(001).123= Tiết 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 HĐTP 1.1 Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 89 tr.15 SBT Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23) Yêu cầu HS dựa vào ví dụ, phân tích, suy nghĩ cách làm bài? HĐTP 1.2 GV hướng dẫn HS phân tích đa về phép cộng các số thập phân để từ đó đa bài toán về dạng của ví dụ đã nêu HS phân tích các phép cộng và áp dụng làm bài tập HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 1. Bài tập 89 tr. 15 SBT Hoạt động 2 Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 90 tr.15 SBT HS dựa vào tính chất so sánh giữa các số hữu tỉ để làm bài tập 2. Bài tập 90 tr. 15 SBT a) 313,9543... < a < 314,1762 a = 313,96; a = 314, 1; ... b) -35,2475... < a < -34,9628... a = -35,23; a = -34,97; ... Hoạt động 3 Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0, (62) = 1 b) 0,(33) . 3 = 1 Làm thế nào để chứng minh được yêu cầu của bài toán này? B1.Đa các số thập phân vô hạn tuần hoàn đó về dưới dạng phân số B2. Thực hiện tính toán, biến đổi vế trái về bằng vế phải B3. Kết luận 3. Bài tập 91 tr. 15 SBT * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa Làm thêm số bài tập 92 tr. 15 SBT Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 7B……………………… ôn tập về số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hoùc sinh bửụực ủaàu coự khaựi nieọm veà soỏ voõ tyỷ, hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ khoõng aõm - Hoùc sinh naộm ủửụùc taọp hụùp caực soỏ thửùc bao goàm caực soỏ voõ tyỷ vaứ caực soỏ hửừu tyỷ. Bieỏt ủửụùc bieồu dieón thaọp phaõn cuỷa soỏ thửùc 2.Về kĩ năng: - Bieỏt sửỷ duùng ủuựng kyự hieọu - Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa truùc soỏ thửùc - Bieồu dieón ủửụùc moỏi lieõn quan giửừa caực taọp hụùp soỏ N, Z, Q, R 3.Về thái độ: - Cẩn thận trong việc tính toán II. Phương tiện dạy học GV: SGK, giáo án, bảng phụ, maựy tớnh boỷ tuựi. HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai III. Tiến trình dạy học Tiết 1 : Số vô tỉ. Căn bậc hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ Neõu ủũnh nghúa số vô tỉ? Neõu ủũnh nghúa caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ a khoõng aõm? HS trả lời I. Lý thuyết 1. Số vô tỉ x ẻ I khi x viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 2. Căn bậc hai Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 106 tr.18SBT Điền số thích hợp vào các bảng sau: HĐTP 2.1 HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài II. Bài tập luyện 1. Bài tập 106 tr.18 SBT *Bảng 1 x = 10 ị x2 = 100 x = -2 ị x2 = 4 x = -3 ị x2 = 9 x = 1 ị x2 = 1 x = 0 ị x2 = 0 x=1,1ịx2=1,21 x = 0,5 ị x2 = 0,25 x=ịx2 = *Bảng 2 x = 1 ị = 1 x = 0 ị = 0 x = 1,21 ị = 1,1 x = 0,25 ị = 0,5 x = 1,44 ị = 1,2 x = -25 ị không có x = ị = x 2 3 10 -2 -3 1 0 1,1 0,5 x2 4 9 Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng HĐTP 2.2 HS tính toán từng cột và tính giá trị để điền vào bảng x 4 9 -4 1 0 1,21 0,25 1,44 -25 2 3 không có Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng GV kiểm tra kết quả, hướng dẫn, uốn nắn HS làm bài Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT Tính: GV kiểm tra kết quả, hớng dẫn, uốn nắn HS làm bài HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán cẩn thận dới sự theo dõi, giúp đỡ của GV 2. Bài tập 107 tr.18 SBT Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó: a=0; b=-25; c=1; d=16+9; e=32+42; g=ế-4; h=(2-11)2 i=(-5)2; k=-32; l=; m=34; n=52-32 Những số nh thế nào thì có căn bậc hai? HĐTP 4.1 Tìm các số không âm đó? HĐTP 4.2 Cho biết căn bậc hai không âm của các số vừa tìm? Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Những số không âm thì có căn bậc hai HS tính toán và chỉ ra các số không âm HS tìm các căn bậc hai không âm của các số vừa tìm và đối chiếu với kết quả của GV 3. Bài tập 108 tr.18 SBT * Các số có căn bậc hai là: a=0; c=1; d=16+9(=25); e=32+42(=25); h=(2-11)2(=81); i=(-5)2(=25); l=(=4); m=34; n=52-32 = 16 * Các căn bậc hai của các số vừa tìm là: Tiết 2 : Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 109 tr.18SBT Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào? a=2; b=-5; c=1; d=25; e=0; g=; h=; i = k = Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 1. Bài tập 109 tr.18 SBT Các số đã cho lần lượt là căn bậc hai của: 4; 25; 1; 625; 0; 7; ; 1; Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 110 tr.19SBT Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: a)16;1600; 0,16; 162 b) 25;52;(-5)2; 252 c)1;100;0,01; 10000 d)0,04;0,36;1,44;0,0121 Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 2. Bài tập 110 tr.19 SBT Căn bậc hai không âm của các số đã cho lần lượt là: a) 4; 40; 0,4; 16 b)5; 5; 5; 25 c)1; 10; 0,1; 100 d)0,2; 0,6; 1,2; 0,11 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 113 tr.19SBT a) Điền số thích hợp vào chỗ trống: b) Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào "danh sách" trên. Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 3. Bài tập 113 tr.19 SBT Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 114 tr.19SBT a) Điền số thích hợp vào chỗ trống: b) Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào "danh sách" trên Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 4. Bài tập 114 tr.19 SBT Tiết 3 : Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 111 tr.19SBT Trong các số sau, số nào bằng ? Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 1. Bài tập 111 tr.19 SBT Tất cả các số đã cho đều bằng Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 112 tr.19SBT Trong các số sau, số nào không bằng 2,4? Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 2. Bài tập 112 tr.19 SBT =1,8 Vậy a = c = d = e = 2,4 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 115 tr.19SBT Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là một số vô tỉ. Chứng tỏ rằng x+y và x.y là những số vô tỉ HĐTP 3.1 GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng phương pháp phản chứng Phần chứng minh x.y là một số vô tỉ tương tự như chứng minh x+y là một số vô tỉ HĐTP 3.2 Yêu cầu HS tự trình bày phần x.y vào vở, 1 HS lên bảng trình bày HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS làm theo sự hướng dẫn của GV 1 HSlên bảng trình bày Dưới lớp làm vào vở 3. Bài tập 115 tr.19 SBT * Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ Như vậy y = z - x Hiệu hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ hay y là một số hữu tỉ Điều này trái với đề bài Giả sử là sai Hay x+y là một số vô tỉ * Giả sử x.y = t là một số hữu tỉ Nh vậy y = Thương hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ Hay y là một số hữu tỉ Điều này trái với đề bài Hay điều giả sử là sai Vậy x.y là một số vô tỉ Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 116 tr.19SBT Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu: a) a + b là số hữu tỉ? b) a.b là số hữu tỉ? GV hướng dẫn HS đa về dạng của bài tập 115 Chúng ta đa về hiệu hoặc thương thì xét được xem b là số hữu tỉ hay vô tỉ HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài 4. Bài tập 116 tr.19 SBT a) Đặt a + b = c Vậy a = c - b c là số hữu tỉ a là số vô tỉ Vậy b là số vô tỉ b) Đặt a.b = m Nếu b = 0 thì luôn có a.b = 0 ẻ Q Nếu b ≠ 0 thì a = Vì m là số hữu tỉ a là số vô tỉ Nên b là số vô tỉ * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Nhớ các luỹ thừa hay dùng nh 2n; 3n; .... IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án GV lưu ý HS nhớ những trường hợp đặc biệt như : Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7B…………… Ôn tập tổng ba góc trong một tam giác I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực. Toồng soỏ ủo hai goực nhoùn trong tam giaực vuoõng, goực ngoaứi cuỷa tam giaực vaứ tớnh chaỏt goực ngoaứi cuỷa tam giaực 2.Về kĩ năng: - Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh soỏ ủo goực cuỷa tam giaực theo một định lí toán học 3.Về thái độ: - HS có ý thức cẩn thận trong việc tính toán các số đo góc II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, SBT, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. Tiến trình dạy học Tiết 1 : Tổng ba góc của một tam giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ Neõu ủũnh lyự toồng ba goực trong moọt tam giaực? AÙp duùng vaứo tam giaực vuoõng? Neõu tớnh chaỏt goực ngoaứi tam giaực? HS trả lời I. Lý thuyết 1. DABC coự 2. DABC,  = 900 có: 3. A B C x = > AÂ; > Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 1tr.97SBT HĐTP 2.1 Tìm giá trị x ở hình vẽ A 300 1100 B C GV hướng dẫn HS làm hình a HĐTP 2.2 Yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần b D 400 x x E F GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài 1 HS lên bảng trình bày Dưới lớp làm vào vở * DDEF có: (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác) Mà Nên 400 + x + x = 1800 2x = 1800 - 400 2x = 1400 x = 700 Vậy x = 700 II. Bài tập luyện 1. Bài tập 1 tr.97 SBT * DABC có: (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác) Mà nên  + 300 + 1100 = 1800 x + 1400 = 1800 x = 1800 - 1400 x = 400 Vậy x = 400 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 2tr.98 SBT Cho tam giác ABC có  = 600, . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính HĐTP 3.1 Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài í là góc ngoài DBDC nên í í í í HĐTP 3.2 Góc tính như thế nào? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV HS suy nghĩ tìm ra cách tính số đo góc +=1800 (kề bù) + 850 = 1800 = 1800 - 850 = 950 2. Bài tập 2 tr.98 SBT B 1 2 600 1 2 500 A D C DABC  = 600 GT BD là phân giác góc B (DẻAC) KL Trong DABC có: ( tổng 3 góc trong 1 tam giác) Mà  = 600 nên 600 + + 500 = 1800 + 1100 = 1800 = 1800 - 1100 = 700 BD là phân giác của (GT) Nên (t/c tia phân giác) Vìlà góc ngoài DBDC nên Vậy Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 4 tr.98 SBT Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D (Xem hình 47, trong đó IK//EF) A. 1000 B. 700 C. 800 D. 900 HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Ê1 + 1300 = 1800 (kề bù) Ê1 = 1800 - 1300 Ê1 = 500 Trong DOEF có: x + Ê1 + = 1800 (tổng 3 góc trong 1 tam giác) x + 500 + 400 = 1800 x + 900 = 1800 x = 900 Vậy x = 900 4. Bài tập 4 tr.98 SBT O x I K 1400 1300 1 1 E F x = ? í x + Ê1 + = 1800 í Ê1 = ? í Ê1 + 1300 = 1800(kề bù) Đáp án : D Tiết 2 : Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 3 tr.98 SBT Cho DABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K. a) So sánh và b) So sánh và HĐTP 1.1 Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài và có quan hệ như thế nào với nhau? HĐTP 1.2 GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài > í í > HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV là góc ngoài của tam giác ABM HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải 1. Bài tập 3 tr.98 SBT A M K B C DABC GT M nằm trong tgiác KL So sánh a) và b)và a) Vì là góc ngoài của tam giác ABM nên >(t/c góc ngoài tam giác) Hay > b) Vì là góc ngoài của tam giác BMC nên > (t/c góc ngoài tam giác) Hay (1) Lại có>(câu a) (2) Cộng (1) với (2) ta được: Hay > Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 5 tr.98 SBT Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HẻAC), kẻ CK vuông góc với AB (KẻAB). Hãy so sánh và Hai góc này có quan hệ gì với góc nào khác không? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV HS suy nghĩ cách làm bài và cùng phụ với  2. Bài tập 5 tr.98 SBT A DABC nhọn GT BH^AC(HẻAC) K H CK^AB(KẻAB) KL So sánh và B C Giải DABH vuông tại H nên: (1) DACK vuông tại K nên: (2) Từ (1) và (2) suy ra: Hay Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.98 SBT Cho tam giác ABC có . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Am//BC. HĐTP 3.1 Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài HĐTP 3.2 GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài Am//BC í í mÂC = 500 í mÂC= (t/c tia pg) í xÂC = =1000 (t/c góc ngoài tam giác) GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán, trình bày bài của HS HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải 3. Bài tập 5 tr.98 SBT x A m 500 500 B C DABC GT Am là pg' góc ngoài đỉnh A KL Am//BC Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Khi đó xÂC là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC Ta có: (t/c góc ngoài tam giác) Mà (GT) Nên xÂC = 500 + 500 = 1000 Vì Am là phân giác góc ngoài đỉnh A (tức góc xÂC) (GT) Nên mÂC= (t/c tia pg) Lại có: Nên (t/c bắc cầu) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Am//BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Tiết 3 : Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 13 tr.99 SBT Trên hình 49 có Ax song song với By, . Tính bằng cách xem nó là góc ngoài của một tam giác. HĐTP 1.1 Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài Làm thế nào để là góc ngoài của một tam giác? GV hướng dẫn HS làm bài HĐTP 1.2 Sau khi HS xong GV hỏi còn cách nào khác để làm không? GV yêu cầu HS về nhà trình bày cách 2 vào vở HĐTP 1.3 Không sử dụng góc ngoài tam giác chúng ta còn cách làm nào khác nữa không? GV yêu cầu HS về nhà trình bày cách 3 vào vở HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV Kéo dài tia AC cắt By tại D Khi đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD HS suy nghĩ cách làm bài Kéo dài tia BC cắt Ax tại E Khi đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACE Vẽ đường thẳng qua C và song song với Ax. Từ đó tính được các góc thành phần tạo nên 1. Bài tập 13 tr.98 SBT A x 500 ? C 400 B D y Ax//BC GT KL = ? Giải Kéo dài tia AC cắt By tại D Khi đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD Vì Ax//By (GT) Nên (so le trong) Mà CÂx = 500 (GT) Nên Vì là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD nên có: Vậy Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 15 tr.99 SBT Cho tam giác ABC có Â=900. Gọi E là một điểm nằm trong tam giác đó. Chứng minh rằng góc BEC tù HĐTP 2.1 Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài HĐTP 2.2 GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài BÊC tù í BÊC > 900 í BÊC >  í BÊD+DÊC > BÂD + DÂC í BÊD > BÂD(góc ngoài) DÊC > DÂC(góc ngoài) GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán, trình bày bài của HS HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV Nối A với E, kéo dài cắt BC tại D Nối B với E, C với F HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải 2. Bài tập 15 tr.98 SBT A E B C D DABC,  = 900 GT E nằm trong tam giác KL BÊC tù Chứng minh * Vì BÊD là góc ngoài tại E của tam giác ABE nên BÊD > BÂE (t/c góc ngoài tam giác) Hay BÊD > BÂD * Vì DEC là góc ngoài của tam giác AEC nên DÊC > EÂC (t/c góc ngoài tam giác) Hay DÊC > DÂC (1) Lại có BÊD > BÂD (câu a) (2) Cộng (1) với (2) ta được: DÊC + BÊD > DÂC + BÂD Hay BÊC > BÂC Mà = 900 Nên BÊC > 900 Hay BÊC là góc tù * Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa- Học lại định lý Tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Lưu ý cho HS thấy được sự giống nhau giữa các bài tập trong SBT và SGK Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 7B…………………………. ÔN Tập: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác(c.c.c) I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực veà hai tam giaực baống nhau trửụứng hụùp caùnh, caùnh, caùnh thoõng qua giaỷi baứi taọp 2.Về kĩ năng: - Reứn luyeọn kyừ naờng chửựng minh hai tam giaực baống nhau theo trửụứng hụùp moọt.Tửứ hai tam giaực baống nhau suy ra ủửụùc hai goực baống nhau 3.Về thái độ: - Reứn kyừ naờng veừ hỡnh chớnh xaực, dửùng tia phaõn giaực baống compa. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, SBT, giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. Tiến trình dạy học Tiết 1: Trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:

File đính kèm:

  • docGA Day them ca nam 3 cot.doc
Giáo án liên quan