I. MỤC TIÊU:
ã HS nắm đc cách thu thập SLTK, biêt lập bảng SLTK ban đầu.
ã HS nắm đc: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị.
ã Trọng tâm: Các khái niệm.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2) Học sinh: Đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Trường THCS Phương Liễu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở GD - đt bắc ninh
phòng gd - đt huyện quế võ
giáo án
Trường: thcs phương liễu
Môn: Đại số 7 - II
Họ và tên: Đào Văn Trường
Tổ: KHTN
Năm học:
chương iii - thống kê
Ngày soạn:………….
Tiết 41: thu thập số liệu thống kê, tần số
mục tiêu:
HS nắm đc cách thu thập SLTK, biêt lập bảng SLTK ban đầu.
HS nắm đc: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị.
Trọng tâm: Các khái niệm.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Đọc trước bài.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, thu thập số liệu, bảng sltk ban đầu:
* Ví dụ: (sgk/ tr 4)
Bảng 1 là bảng SLTK ban đầu.
[?1]
STT
Khối
Số lớp của mỗi khối
1
6
2
7
3
8
4
9
2, dấu hiệu:
a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
[?2] :
+ Vấn đề, hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu (Ký hiệu: X, Y, Z…..)
+ Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng đc của mỗi lớp, mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
[?3]:
+ Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b, Gtrị của dấu hiệu, dãy gtrị của dấu hiệu:
+ ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu đc gọi là gtrị của dấu hiệu.
+ Số các gtrị của dấu hiệu đúng = số đơn vị
điều tra (ký hiệu: N).
[?4]:
+ Dấu hiệu X có 20 giá trị.
3, tần số của mỗi gtrị:
[?5]: Có 4 gtrị khác nhau trong cột số cây trồng được: 28; 30; 35; 50.
[?6]:
+ Số lần xuất hiện của 1 gtrị trong dãy gtrị của dấu hiệu gọi là tần số của gtrị đó (ký hiệu: n).
+ Gtrị của dấu hiệu ký hiệu: x
[?7]: Có 4 gtrị khác nhau:
x1 = 28 => n1 = 2
x2 = 30 => n2 = 8
x3 = 35 => n3 = 7
x4 = 50 => n4 = 3
* Chú ý: (sgk/ tr 7)
12’
12’
12’
+ GV treo bảng phụ bảng 1, giới thiệu học sinh về bảng 1.
+ HS đọc [?1]
+ GV hướng dẫn hs điều tra về một vấn đề đơn giản: Số lớp trong mỗi khối của trường em và điền vào bảng phụ gv đã chuẩn bị.
+ Giới thiệu 1 số bảng SLTK ban đầu phức tạp.
+ Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ?
+ GV giới thiệu về dấu hiệu, đơn vị điều tra.
+ Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
+ HS quan sát bảng 1, gv giới thiệu về gtrị của dấu hiệu, dãy gtrị của dấu hiệu.
+ Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu gtrị ? Hãy đọc dãy gtrị của X. => trả lời [? 4]
+ HS tiếp tục quan sát bảng 1 là trả lời [? 5], [? 6].
+ Giới thiệu về tần số của gtrị và nhấn mạnh sự khác nhau giữa “ n ” và “ N ”; “ x ” và “ X ”.
+ Cả lớp làm [? 7], 1 hs lên bảng.
+ HS đọc chú ý, gv giới thiệu bảng 3.
Củng cố: ( 8 phút)
Nội dung
Phương pháp
Bài 2 ( sgk/ tr 7)
a, Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trường.
+ Dấu hiệu có 20 gtrị.
b, Dấu hiệu có 5 gtrị khác nhau.
c,
x1 = 17 => n1 = 1
x2 = 18 => n2 = 3
x3 = 19 => n3 = 3
x4 = 20 => n4 = 2
x5 = 21 => n5 = 1
+ Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
+ HS đọc đầu bài, gv treo bảng 4.
+ Dấu hiệu mà bạn an quan tâm là gì ?
+ Cả lớp làm, 1 học sinh lên bảng.
+ Nhận xét, đánh giá, cho điểm
Hướng dẫn học bài về nhà:
+ Học bài.
+ Làm bài 1, 3, 4 ( sgk/ tr 7, 8, 9)
+ Bài 1 ( sbt/ tr 3)
Ngày soạn:………
Tiết 42: luyện tập
mục tiêu:
HS được củng cố khắc sõu cỏc kiến thức đó học ở tiết trước như: dấu hiệu; giỏ trị của dấu hiệu và tần số của chỳng.
Cú kỹ năng thành thạo tỡm giỏ trị của dấu hiệu cũng như tần số và phỏt hiện nhanh dấu hiệu chung cần tỡm hiểu.
HS thấy được tầm quan trọng của mụn học ỏp dụng vào đời sống hàng ngày.
Trọng tâm: Dấu hiệu, gtrị của dấu hiệu, tần số.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học và làm bài về nhà.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ (8 phút):
HS 1: Dấu hiệu là gì ? Thế nào là gtrị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi gtrị là gì ?
HS 2: Làm bài 1 (sgk/ tr 7)
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Bài 3 ( SGK/ tr 8):
a) Dấu hiệu chung cần tỡm hiểu ở 2 bảng là thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ).
b)
+ Bảng 5: Số cỏc giỏ trị là 20, số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 5.
+ Bảng 6: Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 20, số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 4.
c)
Bảng 5
Bảng 6
x1 = 8,3 => n1 = 2
x2 = 8,4 => n2 = 3
x3 = 8,5 => n3 = 8
x4 = 8,7 => n4 = 5
x5 = 8,8 => n5 = 2
x1 = 8,7 => n1 = 3
x2 = 9,0 => n2 = 5
x3 = 9,2 => n3 = 7
x4 = 9,3 => n4 = 5
Bài 4 ( SGK/ 9): Bảng 7
a) Dấu hiệu: Khối lượng chố trong từng hộp.
+ Số cỏc giỏ trị là 30.
b) Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là 5.
c)
x1 = 98 => n1 = 3
x2 = 99 => n2 = 4
x3 = 100 => n3 = 16
x4 = 101 => n4 = 4
x5 = 102 => n5 = 3
Bài 1 (SBT/ tr 3):
a, Để có đc bảng trên, người điều tra cần phải:
+ Điều tra từng lớp.
+ Thu thập SLTK.
b, Dấu hiệu: Số hs nữ trong từng lớp.
x1 = 14 => n1 = 3
x2 = 15 => n2 = 4
x3 = 16 => n3 = 16
x4 = 17 => n4 = 4
x5 = 18 => n5 = 3
x6 = 19 => n6 = 3
x7 = 20 => n7 = 4
x8 = 24 => n8 = 16
x9 = 25 => n9 = 4
x10 = 28 => n10 = 3
12’
12’
12’
+ GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK1
+ HS đọc to đề bài
+ 3 HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi của BT.
+ Yờu cầu nhận xột cỏc cõu trả lời.
+ Đỏnh giỏ cho điểm.
+ GV treo bảng phụ ghi đầu bài 4, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK:
+ 1 HS đọc to đề bài
+ 3 HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi của BT.
+ GV kiểm tra VBT của học sinh.
+ Cỏc HS khỏc bổ xung, sửa chữa.
+ Đỏnh giỏ, cho điểm.
+ GV treo bảng phụ
+ HS đọc to đầu bài.
+ Để có đc bảng trên, theo em người điều tra phải làm gì ?
+ 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
+ 1 học sinh lên bảng làm câu b.
+ Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Hướng dẫn học bài về nhà (1 phút).
+ Bài 2, 3 ( sbt/ tr 3, 4)
+ Đọc trước bài: Bảng “ tần số ” các giá trị của dấu hiệu.
Ngày soạn:…………
Tiết 43: bảng “ tần số ” các giá trị của dấu hiệu
mục tiêu:
Hiểu được bảng “ tần số ” là một hỡnh thức thu gọn cú mục đớch của bảng số liệu thống kờ ban đầu, giỳp cho việc sơ bộ nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cỏch lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
Trọng tâm: Lập bảng “ tần số ”.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học, làm bài về nhà và đọc trước bài.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ ( 3 phút):
Câu hỏi: Nêu tên bảng SLTK đã học. Dấu hiệu là gì ? Thế nào là tần số ?
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, lập bảng “ tần số ”:
[? 1]:
Gtrị ( x)
98
99
100
101
102
Tsố ( n)
3
4
16
4
3
N = 30
Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
( bảng “ tần sô ”).
Ví dụ: Từ bảng 1, ta có bảng “ tần số ”:
Gtrị ( x)
28
30
35
50
Tsố ( n)
2
8
7
3
N = 20
Bảng 8
2, chú ý:
+ Ta có thể chuyển bảng “ tần số ” từ dạng
“ ngang sang dạng “ dọc ”.
Giá trị (x)
Tần số ( n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
Bảng 9
+ Bảng “ tần số ” giúp ta quan sát, nhận xét về gtrị của dấu hiệu dễ dàng hơn bảng SLTK ban đầu.
15’
8’
+ Treo bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK .
+ Yờu cầu làm ? 1 theo nhúm
+ 1 HS đọc to đề bài.
+ Các nhóm hoạt động
+ Cho đại diện một vài nhúm bỏo cỏo.
+ GV bổ xung thờm bảng cho đầy đủ.
+ Núi : Ta cú bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số”
+ Yờu cầu hs xem lại bảng 1, cỏ nhõn hs lập bảng “ tần số ” từ bảng 1.
+ Như vậy, để lập bảng tần số ta cần làm gỡ ?
+ HS đọc chỳ ý a.
+ Hướng dẫn HS chuyển bảng “ tần
số ” dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dũng thành cột như SGK.
+ GV treo bảng phụ bảng 9, hs so sỏnh bảng 8, 9.
+ Hỏi: Tại sao ta phải chuyển bảng
“ số liệu thống kờ ban đầu ” thành bảng “ tần số ” ?
+ HS đọc chỳ ý b SGK.
+ Cho đọc phần ghi nhớ SGK
Củng cố ( 17’):
Nội dung
Phương pháp
Bài 5 ( SGK / tr 11):
Trò chơi toán học:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
N =
Bảng 10
Bài 5 (SBT/ tr 4)
+ Qua bài, em cần nắm đc những gì ?
+ HS đọc bài 5
+ GV treo bảng phụ. Các hs đứng lên theo thứ tự tháng sinh của mình & 1 hs trong nhóm lên điền tần số vào bảng phụ.
+ HS làm việc cá nhân bài 5 (SBT/ tr 4)
Hướng dẫn học bài về nhà (2 phút):
+ Làm bài 6, 7, 8, 9 (SGK / tr 11, 12)
Ngày soạn:………….
Tiết 44: luyện tập
mục tiêu:
Tiếp tục củng cố về khỏi niệm giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Củng cố kỹ năng lập bảng “ tần số ” từ bảng số liệu ban đầu.
Biết cỏch từ bảng “ tần số ” viết lại một bảng số liệu ban đầu.
Trọng tâm: Kỹ năng lập bảng “ tần số ”.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học và làm bài về nhà
Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các loại bảng SLTK đã học ? Làm bài 6 (SGK/ Tr 11)
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N = 30
Bài 8 (SGK/ Tr 12):
a, Dấu hiệu: Điểm số của mỗi lần bắn súng.
Xạ thủ bắn 30 phát.
b, Bảng “ tần số ”:
* Nhận xét:
+ Điểm số thấp nhất: 7.
+ Điểm số cao nhất: 10.
+ Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9 (SGK/ Tr 12)
a, Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán.
Có 35 giá trị.
b, Bảng “ Tần số ”:
Tgian
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N =
35
* Nhận xột:
+ Thời gian giải 1 bài toỏn nhanh nhất 3 phỳt.
+ Thời gian giải 1 bài toỏn chậm nhất 10 phỳt.
+ Số bạn giải 1 bài toỏn từ 7 đến 10 phỳt chiếm
tỉ lệ cao.
Bài 5 (SBT/ Tr 4):
a, Cú 26 buổi học trong thỏng.
b, Dấu hiệu: Số bạn nghỉ học trong từng tuần.
c, Bảng “ Tần số ”:
Số HS nghỉ học (x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N = 26
* Nhận xột:
+ Cú 10 buổi ko cú bạn nào nghỉ.
+ Buổi cú số hs nghỉ nhiều nhất là 6 (1 buổi).
10’
10’
12’
+ Treo bảng phụ, hs đọc đề bài.
+ Dấu hiệu ở đây là gì ? (Người điều tra quan tâm tới vấn đề gì ?)
+ Xạ thủ bắn bao nhiêu phát ?
+ Có bao nhiêu giá trị khác nhau, mỗi giá trị đó xuất hiện bao nhiêu lần ?
+ Học sinh nhận xét ?
(Giáo viên gợi ý cách nhận xét)
+ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị ?
+ Có bao nhiêu giá trị khác nhau, mỗi giá trị đó xuất hiện bao nhiêu lần ? => Bảng “ tần số ”
+ Học sinh nhận xét ?
+ Có bao nhiêu buổi học trong tháng ?
+ Dấu hiệu ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
+ Ycầu hs lên lập bảng “ tần số ”
+ Em có nhận xét gì về số bạn nghỉ học ?
Củng cố ( 2’):
Hướng dẫn học bài về nhà (1’):
+ Làm các bài còn lại & Đọc bài “ Biểu đồ ”
Ngày soạn:………..
Tiết 45: biểu đồ
mục tiêu:
Hiểu thế nào là biểu đồ. Biết vẽ 2 loại biểu đồ: đoạn thẳng & hình chữ nhật
Trọng tâm: Kỹ năng vẽ biểu đồ.
chuẩn bị:
Giáo viên: GA, thước thẳng, bảng phụ hình 2 (SGK)
Học sinh: Đọc trước bài, ôn lại dấu hiệu, bảng “ tần số ”
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ (2’):
+ Từ bảng SLTKBĐ ta có thể lập được bảng nào ? Nêu tác dụng của bảng đó.
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, biểu đồ đoạn thẳng:
[?1]
Dựng biểu đồ:
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ.
Bước 2: Vẽ cỏc điểm cú cỏc toạ độ đó cho trong bảng.
Bước 3: Vẽ cỏc đoạn thẳng.
Bài 10 (SGK/ Tr 14)
a, Dấu hiệu: Điểm ktra toán HKI của mỗi hs lớp 7C.
Số các giá trị của dấu hiệu là 50.
b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
2, chú ý:
+ Ngoài biểu đồ hình đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật
(Treo bảng phụ hình 2)
27’
7’
+ Treo bảng tần số được lập từ bảng 1 lên bảng.
+ HS đọc và làm ?1
+ Muốn dựng được hệ trục tọa độ, em làm ntn ?
+ Để xác định điểm có tọa độ (28; 2); (30; 8) …… em làm ntn ?
+ Biểu đồ vừa dựng là 1 ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng.
+ HS nêu lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ Cho hs làm bài 10 SGK
+ Dấu hiệu ở đây là gì ?
+ Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
+ HS lên vẽ biểu đồ.
+ NX đánh giá cho điểm.
+ Hs đọc chú ý.
+ GV treo bảng phụ hình 2 và giải thích các đại lượng.
Củng cố (8’):
Làm bài 8 (SBT/ Tr 5)
Hướng dẫn làm bài về nhà (1’):
Bài 11; 12; 13 (SGK/ tr 15)
Ngày soạn:…………..
Tiết 46: Luyện tập
mục tiêu:
HS biết cỏch dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại.
Cú kỹ năng đọc biểu đồ một cỏch thành thạo.
Trọng tõm: vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giỏo ỏn, bảng phụ.
Học sinh: Học và làm bài về nhà.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ (10’):
+ Hóy nờu cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ Chữa BT 11/ 14 SGK
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Bài 12(SGK/ Tr14):
a) Lập bảng “ tần số ”:
(x)
17
18
20
25
28
30
31
32
(n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng:
Tsố(n)
3
2
1
0
17 20 28 31 gtrị (x)
18 25 30 32
Bài 13 (SGK/ Tr15):
a, Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b, Sau 78 năm (kể từ 1921) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c, Từ 1980 – 1999, dân số nước ta tăng thêm 10 triệu người.
15’
12’
+ Treo bảng 16, yờu cầu học sinh đọc đề.
+ Căn cứ vào bảng 16 em hóy thực hiện cỏc yờu cầu của đề bài.
+ Học sinh lờn bảng lập bảng “ tần số ”.
+ Trong khi HS 2 làm BT 12 GV đi kiểm tra vở BT của một số HS.
+ HS nhận xột bài làm của bạn và cho điểm.
+ GV đưa đề bài 13/15 SGK lờn bảng phụ. Qsỏt biểu đồ ở hỡnh bờn và cho biết biểu đồ trờn loại nào ?
+ Đơn vị cỏc cột là triệu người em hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Năm 1921 số dõn nước ta là bao nhiờu ?
+ Sau bao nhiờu năm kể từ năm 1921 thỡ dõn số nước ta tăng lờn 60 triệu người ?
+ Từ năm 1980 đến 1999, dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu ?
Củng cố: (6’)
+ Đọc bài đọc thêm trong SGK/ Tr 15, 16.
Hướng dẫn học bài về nhà: (2’)
+ BTVN: Điểm thi học kỳ I mụn toỏn của lớp 7D được cho bởi bảng sau:
7,5
5
5
8
7
4,5
6,5
8
8
7
8,5
6
5
6,5
8
9
5,5
6
4,5
6
7
8
6
5
7,5
7
6
8
7
6,5
a) Dấu hiệu cần quan tõm là gỡ ? Dấu hiệu đú cú tất cả bao nhiờu giỏ trị ?
b) Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị của dấu hiệu đú ?
c) Lập bảng “tần số” và bảng “ tần suất ” của dấu hiệu.
d) Hóy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Ngày soạn:………
Tiết 47: số trung bình cộng
mục tiêu:
Hiểu được của dấu hiệu, ý nghĩa của , Khái niệm M0 của dấu hiệu.
Biết cách tính và tìm M0.
Trọng tâm: Tính và tìm M0.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ bảng 20, 21, cách tính .
Học sinh: Ôn cách tính trung bình cộng, đọc trước bài.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ Tính trung bình cộng của các số 1; 2; 2; 5; 7.
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, số trung bình cộng của dấu hiệu:
a, Bài toán: (Bảng 19)
[?1]: Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
[?2]: Đtb =
Chú ý:
b, Công thức:
Qui tắc:
+ Nhõn từng giỏ trị với tần số tương ứng.
+ Cộng tất cả cỏc tớch vừa tỡm đươc.
+ Chia tổng đú cho số cỏc giỏ trị (tức tổng cỏc tần số).
Công thức:
=
[?3]: = 6,68
[?4]: Kết quả làm bài kiểm tra toỏn của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
2. ý nghĩa của số trung bình cộng:
+ ý nghĩa:
+ Chỳ ý: SGK
3. Mốt của dấu hiệu:
VD: (Treo bảng phụ SGK)
Kớ hiệu Mo = 39
+ Yờu cầu đọc bài toỏn SGK. Giáo viên treo bảng 19.
+ yờu cầu làm ?1 & ?2:
+ Hướng dẫn hs lập bảng 20. Hóy lập bảng tần số (bản dọc).
+ Ta thay việc tớnh tổng số điểm cỏc bài cú điểm số bằng nhau bằng cỏch nhõn điểm số ấy với tần số của nú. Bổ sung thờm 2 cột vào bờn phải (x.n) và cột tớnh điểm trung bỡnh.
+ Thụng qua bài toỏn vừa làm em hóy nờu lại cỏc bước tỡm số trung bỡnh cộng của một dấu hiệu ?
GV giới thiệu cụng thức và giải thớch.
+ Cho HS làm ? 3 vào vở BT in.
+ Với cựng đề kiểm tra em hóy so sỏnh kết quả làm bài kiểm tra toỏn của hai lớp 7C và 7A ?
+ Để so sỏnh khả năng học toỏn của HS ta căn cứ vào đõu ?
+ Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa gì => đọc ý nghĩa trong SGK.
+ Yờu cầu 1 HS đọc to SGK
+ Cỡ dộp nào cửa hàng bỏn được nhiều nhất?
+ Cú nhận xột gỡ về tần số của giỏ trị 39 ?
+Vậy giỏ trị 39 gọi là mốt. Kớ hiệu Mo = 39
Củng cố: (10’)
+ Bài 15 (SGK/ Tr 20)
Hướng dẫn học bài về nhà: (1’)
+ Bài 14 -> 18 SGK/ Tr 20, 21)
Ngày:………...
Tiết 48: luyện tập
mục tiêu:
ôn lại cỏch lập bảng và cụng thức tớnh số trung bỡnh cộng.
Rèn luyện tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu.
Trọng tâm: Tính và tìm M0.
chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
Học sinh: Học và làm bài về nhà.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ: (12’)
HS1:
+ Hóy nờu cỏc bước tớnh số trung bỡnh cộng của một dấu hiệu?
+ Chữa BT 17a / 20 SGK
HS2:
+ Nờu ý nghĩa của số trung bỡnh cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu?
+ Chữa BT 17b /20 SGK
Luyện tập:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Bài 13 (SBT/ Tr6):
a, Xạ thủ A cú = 9,2
Xạ thủ B cú = 9,2
b, Hai người cú kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bằn đều hơn (chụm hơn), điểm của xạ thủ B phõn tỏn hơn.
Bài 16 (SGK/ tr 20)
Khụng nờn dựng số trung bỡnh cộng để làm đại diện cho dấu hiệu. Vỡ cỏc giỏ trị chờnh lệch nhau quỏ lớn nờn số trung bỡnh cộng khụng cú ý nghĩa gỡ cả.
12’
10’
+ Yờu cầu chữa BT 13/ 6 SBT
+ Hóy cho biết để tớnh điểm tbỡnh của từng xạ thủ em phải làm gỡ ?
+ Gọi 2 HS lờn bảng làm.
+ Yờu cầu trả lời BT 16/20 SGK.
+ Nhắc lại ý nghĩa của số trung bình cộng. Số được chọn làm đại diện cho dấu hiệu khi nào ?
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
Củng cố: (10’)
+ Hướng dẫn dùng máy tính bỏ túi để tìm trong bài 13 (SBT/ Tr6)
Hướng dẫn học bài về nhà: (1’)
+ Bài 19, 20 (SGK/ Tr 22, 23) & Bài 14 (SBT/ Tr 7)
+ Trả lời 4 câu hỏi ôn tập.
Ngày:…………
Tiết 49: ôn tập chương iii
mục tiêu:
Hệ thống lại cho HS trỡnh tự phỏt triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
ễn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cỏch tớnh số trung bỡnh cộng; mốt; biểu đồ.
Luyện tập một số dạng toỏn cơ bản của chương
Trọng tâm: Bảng “ tần số ”, vẽ biểu đồ, tính và tìm M0.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ:
Học sinh: Ôn tập kiến thức, làm BTVN
tiến trình bài giảng:
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
i - ôn tập lý thuyết:
1, Phải điều tra, thu thập số liệu và trình bày kết quả trong bảng SLTKBĐ => lập bảng “ tần số ”.
2, Tần số của mỗi giá trị là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Tổng tần số bằng tổng số đơn vị điều tra (N)
3, Bảng “ tần số ” giúp ta nhận xét về các giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn. => thuận lợi cho tính toán sau này.
4, Gồm ba bước:
+ Tớnh tớch của giỏ trị và tần số tương ứng.
+ Tớnh tổng cỏc tớch tỡm được.
+ Chia tổng vừa tỡm cho số đơn vị điều tra.
ii – luyện tập:
Bài 20 (SGK/ Tr 23):
a,
(x)
20
25
30
35
40
45
50
(n)
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
(n)
9
7
6
4
3
1
0
b,
20 30 40 50
25 35 45 (x)
c,
15’
28’
1) Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đú , em phải làm những việc gỡ? Trỡnh bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào ? Làm thế nào để so sỏnh, đỏnh giỏ dấu hiệu đú ?
2) Để cú một hỡnh ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gỡ?
4) Tần số của một giỏ trị là gỡ?
5) Cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số?
6) Bảng tần số gồm những cột nào ?
7) Nờu cỏch tớnh số trung bỡnh cộng của dấu hiệu? Cụng thức?
8) Mốt của dấu hiệu là gỡ ? Kớ hiệu?
9) Em biết những loại biểu đồ nào?
+ Dấu hiệu ở đây là gì ?
+ Số các giá trị của dấu hiệu ? số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
+ Học sinh 1 lên lập bảng “ tần số ”.
+ Từ bảng tần số, em có nhận xét gì
về năng suât lúa của các tỉnh ?
+ Học sinh lên dựng biểu đồ đoạn thẳng.
+ Học sinh lên tính .
+ M0 = ?
+ Nhận xét đánh giá, cho điểm.
Củng cố: (1’)
Hướng dẫn về nhà: (1’)
+ Làm bài trong VBT.
+ Chuẩn bị kiểm tra 45’
Ngày:………..
Tiết 50: kiểm tra 45’
Bài 1(7đ): Số cân nặng của 20 học sinh (làm tròn đến 20kg) trong 1 lớp được cho trong bảng sau:
36
28
30
32
31
32
36
32
28
30
30
32
31
32
31
45
31
28
31
32
1, Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ?
2, Lập bảng “ tần sô ” và nhận xét.
3, Tính và tìm M0.
4, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 (3đ):
Lập bảng SLTK về số học sinh trong mỗi tổ của lớp em ?
chương iv: biểu thức đại số
Ngày:…………
Tiết 51: khái niệm về biểu thức đại số
mục tiêu:
Ôn lại khái niệm biểu thức số. Hiểu được khái niệm BTĐS.
Viết được các ví dụ về BTĐS từ các bài toán cho trước
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Ôn khái niệm biểu thức số, S = v. t. Đọc trước bài.
tiến trình bài giảng:
Giới thiệu chương (2’):
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, Nhắc lại về biểu thức:
Vớ dụ:
5 + 3 - 2; 12: 6. 2; 152. 47; 4. 32 - 5. 6. Gọi là biểu thức số.
Ví dụ:
+ Chu vi hỡnh chữ nhật là:
2. (5 + 8) (cm)
[?1] Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
3. (3 + 2) (cm2)
2, khái niệm về btđs:
Bài toán:
+ Biểu thức biểu thị chu vi hch là: 2. (5 + a) (*)
+ Khi a = 2 thì (*) biểu thị chu vi hch có hai cạch là 2 và 5.
+ Khi 2 = 3,5 ………….
[?2]: Gọi chiều dài hch là x (cm)
=> chiều rộng là x – 2 (cm)
=> Biểu thức biểu thị diện tích hch là: x. (x – 2)
Khái niệm: SGK
Ví dụ: Các biểu thức: 4x; 2(x + 5); x(x – 2); là những btđs.
[?3]:
a, S = 30x (km)
b, S = 5x + 30y (km)
=> Trong các btđs, chữ được gọi là biến số (biến).
Chú ý: (SGK)
5’
25’
+ Viết 1 số phép toán lên bảng. ở các lớp dưới, các em đã biết, các số được nối với nhau bởi các dấu các phép toán được gọi là gì
+ Yêu cầu học sinh đọc ví dụ. Công thức tính chu vi hình chữ nhật ?
+ Hs làm ?1.
+ Hs đọc bài toán và cho biết biểu thức tính chu vi hình chữ nhật trên.
+ Nếu cho a = 2 ta cú biểu thức trờn biểu thị chu vi hỡnh chữ nhật nào ? Tương tự với a =3, 5 ?
+ Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi cỏc hỡnh chữ nhật cú 1 cạnh bằng 5, cạnh cũn lại bằng a.
+ HS làm ?2.
+ GV thông báo kn về btđs.
+ GV và hs cùng lấy ví dụ về btđs.
+ GV thông báo quy ước khi viết các btđs.
+ HS đọc và làm ?3.
+ HS đọc chú ý trong SGK.
Củng cố:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Bài 1 (SGK/ Tr 26)
a, x + y
b, xy
c, (x + y). (x – y)
12’
+ Viết biểu thức biểu thị tổng của x và y ?
+ Tích của x và y ?
+ Tích của tổng x và y với hiệu của x và y ?
Hướng dẫn về nhà (1’):
+ Bài 2, 3, 4, 5 (SGK/ Tr 26, 27)
+ Đọc trước bài “ Giá trị của một biểu thức đại số ”
Ngày:………
Tiết 52: giá trị của một biểu thức đại số
mục tiêu:
Hiểu giá trị của 1 btđs. Biết cách tính giá trị của btđs tại các giá trị cho trước của biến.
Vận dụng, trình bày 1 bài tính giá trị của btđs.
Trọng tâm: Tính giá trị của btđs.
chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
Học sinh: Học và làm btvn.
tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ (7’):
HS1: Lấy ví dụ về btđs & làm bài 2.
HS2: Lấy ví dụ về btđs & làm bài 3 trên bảng phụ.
Bài mới:
Nội dung
Tg
Phương pháp
1, giá trị của một btđs:
Ví dụ1:
Thay m = 9; n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2m + n = 2.9 + 0,5 = 18,5
Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9; n = 0,5 là 18,5
Ví dụ 2: 3x2 – 5x + 1
x = - 1 => f(x) = 9
Vậy …………
x =
Vậy…………
Quy tắc: (SGK).
2, áp dụng:
[?1]:
[?2]: Đọc số em chọn để được đáp án đúng.
Giá trị của biểu thức x2y
Tại x = - 4; y = 3 là
- 48
144
- 24
48
17’
10’
+ Giáo viên ghi đề bài, hs đọc.
+ 2m + n có được gọi là btđs ko ?
+ GV hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức trên.
+ Học sinh đọc ví dụ 2. GV ghi đầu bài lên bảng
+ Hs làm vdụ 2 ra vở, 1 hsinh lên bảng.
+ Vdụ 1 & 2 chúng ta đi tính gtrị của btđs tại giá trị cho trước của biến.
+ Trong 2 ví dụ trên, chúng ta tính ntn ? => quy tắc.
+ Lưu ý những sai lầm hs dễ mắc phải khi thực hiện phép tính với phân số và số âm.
+ Giáo viên nêu đề bài.
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm ra vở.
+ Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
+ Giáo viên treo bảng phụ.
+ Để chọn được đáp án, đúng, ta phải làm ntn ?
+ Yêu cầu hs lên bảng tính và khoanh và đáp án đúng.
Củng cố:
Nội dung
Tg
Phương pháp
Bài 6 (SGK/ Tr 28)
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
10’
+ Chia lớp làm 4 nhóm
+ Giáo viên nêu yêu cầu.
+ Các nhóm làm bài ra bảng phụ.
+ Giáo viên treo bảng kết quả => nhận xét, cho điểm
Hướng dẫn về nhà (1’):
+ Bài 7, 8, 9 (SGK/ Tr 29); Bài 11 (SBT/ Tr 11) & Đọc trước bài “ Đơn thức ”.
Ngày soạn: . . . . . . . . . .
Tiết 53: Đơn thức
I, mục tiêu:
+ Hs hiểu được những biểu thức đại số ntn được gọi là đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức.
+ Hs biết thu gọn đơn thức, xác định bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức.
* Trọng tâm: Đơn thức, nhân hai đơn thức.
II, Chuẩn bị:
1, Giáo viên:
+ Giáo án, bảng phụ.
2, Học sinh:
+ Đọc trước bài, ôn cách nhân hai biểu thức số
III, Tiến trình bài giảng:
1, Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Muốn tính giá trị của biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến, ta làm như thế nào ? Làm bài tập 9 (sgk
File đính kèm:
- GA Dai 7 ky 2 chuan Que Vo Bac ninh.doc