1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm toán.
1.3. Về thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán thực tế.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 27
Đ 4. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm toán.
1.3. Về thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán thực tế.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ bài tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK)
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, vận dụng vào thực tế.
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
HS1:
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
So sánh sự khác nhau giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận?
HS2:
Chữa bài tập 15
Đáp án:
HS1:
Đ/N (sgk/57)
Ct: y= x.y=a (a khác 0)
-Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
-Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
HS2:
Bài tập 15:
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
b, x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
c, a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ và để vận dụng cho bài học
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán 1 (10 phút)
1. Bài toán
Học sinh đọc nội dung và ghi tóm tắt bài toán
Vận tốc và thời gian của chuyển động đều là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
Tỉ lệ nghịch
Ta đã xác định được đây là bài toán tỉ lệ nghịch
Vậy hãy lập công thức biểu thị hai đại lượng này?
Tóm tắt:
ô tô đi từ A đến B : t1= 6 giờ
nếu v2= 1,2 v1
t2= ?
Bài gải:
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng là t1; t2.
Ta có v2= 1,2 v1; t1= 6
Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
= mà = 1,2; t1= 6 nên
1,2=
vậy t2==5
Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi tới A đến B hết 5 giờ
Hoạt động 2: Bài toán 2
2. Bài toán 2
Học sinh đọc và tóm tắt bài toán
Số máy và số ngày có quan hệ gì?
Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vì Nếu nhiều máy thì sẽ làm trong ít ngày và ngược lại
Ta có điều gì?
x+y+z+t= 36
Số máy và số ngày tỉ lệ nghịch thì ta có công thức gì?
4.x=6.y=10.z=12.t
Hãy dựa vào hai điều kiện trên để tính x,y,z,t
Tóm tắt:
Bốn đội: 36 máy cày trên 4 cánh đồng có diện tích bằng nhau
đội 1: 4 ngày xong
Đội 2: 6 ngày xong
Đội 3: 10 ngày xong
Đội 4: 12 ngày xong
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x, y, z, t
Ta có x + y + z + t = 36
Vì Số máy và số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch nên ta có:
4.x = 6.y =10.z =12.t
Hay: = = = =
= = 60
Vậy
x = 15
y = 10
z = 6
t =5
Hoạt đông 3: Củng cố- luyện tập
3. Luyện tập
-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Làm Bài tập:? /60 SGK
x,y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào?
x=
y, z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào?
y =
Giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ nghịch thì ta phải số công thức nào?
x = hoặc x.z = k
giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ thuận thì ta phải số công thức nào?
x= k.z
Từ kết quả trên hãy suy ra công thức cần tìm
Câu b. học sinh về nhà thực hiện
?1
Giải:
a/ Vì x, y tỉ lệ nghịch ta có x=
Vì y, z tỉ lệ nghịch ta có y =
x= = =.z
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Câu b (tương tự) kết quả tỉ lệ nghịch
4.4. Củng cố
- Y/c học sinh làm bài tập 16 ( SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời)
a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau
Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120)
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
2.30 5.12,5
- GV đưa lên máy chiếu bài tập 7 - SGK , học sinh làm vào phiếu học tập
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 28
Luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
1.2. Về kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
1.3. Về thái độ: HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
Kiểm tra 15'
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, đề kiểm tra
2.2. HS:
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch
a)
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
b)
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
c)
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Câu 2: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng năng suất)
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Làm Bài tập 19/61
Số tiền 1 m vải loại 1 là x thì số tiến 1 m vải loại 2 là bao nhiiêu?
x
Số tiền một m vải và số mét vải mua được ( cùng 1 số tiền) của loại 1 và 2 là hai đại lượng như thế nào?
Tỉ lệ nghịch
Làm Bài 21-sgk/56(8 phút)
Số ngày hoàn thành công việc và số máy có quan hệ gì?
Tỉ lệ nghịch
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
Làm Bài 23-sgk-61( 8 phút)
Học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 3 phút
Kiểm tra đánh giá trong 3 phút
của một vài nhóm, vài học sinh
Cử đại diện lên trình bày
Bài tập 19/61
Gọi số tiền 1 m vải loại 1 là x thì số tiến 1 m vải loại 2 là x
Số tiền một m vải và số mét vải mua được của loại 1 và 2 là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
= x= 60 m
Bài 21-sgk/56
Tóm tắt
Đội I: 4 ngày thì xong( x máy)
Đội II: 6 ngày( y máy)
Đối III: 8 ngày (z máy)
x-y= 2
Bài giải:
Giọ số máy mà mỗi đội phải dùng lần lượt là: x,y,z máy
Vì số ngày và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
4x= 6y=8z
== = =24
x= 124. =6
y= 24.=4
s= 24.=3
Bài 23-sgk-61
Vì số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính
Gọi x là số vòng quay trong 1 phút của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
= x== 150
Trả lời: trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 5 vòng
4.4. Củng cố
? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch
HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết lập đúng tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn kĩ bài
- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)
- Nghiên cứu trước bài hàm số.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
e f e f e f e f e f e f e f e e f e
File đính kèm:
- 7 Tuan 14,15.doc