I. MỤC TIÊU.
ã Củng cố khái niệm hàm số.
ã Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( bằng bảng, bằng công thức, sơ đồ ).
ã Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và nhược lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS .
ã GV: Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 27 tr 64 SGK.
ã HS: Ôn lại khái niệm hàm số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1: a) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 15 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn: / /2006
Tiết 30 Ngày dạy: / /2006
luyện tập.
Mục tiêu.
Củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( bằng bảng, bằng công thức, sơ đồ ).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và nhược lại.
CHuẩn bị của GV và HS .
GV: Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 27 tr 64 SGK.
HS: ôn lại khái niệm hàm số.
Tiến trình dạy học.
ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
HS 1: a) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
b) Cho hàm số y = 5x - 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi
HS 2: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không,nếubảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x
-3
-2
-1
0,5
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
a)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
b) HS 3: Cho hàm số Hãy tính f(2) , f(1), f(0), f(-1), f(-2).
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Luyện tập
GV: Yêu cầu HS làm bài 28 tr 64 SGK.
GV(hd): Thay giá trị của x vào công thức xác định hàm số để tính giá trị của hàm số :
x = a thì y = f(a).
```````````````````````````````````````````````````
GV: Yêu cầu HS làm bài 28 tr 63 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) f(-1) = 9 ? ; b) ?
c) f(3) = 25 ?.
GV(hd): Ta phải tính f(-1) = ?
? f(3) = ?.
GV: Yêu cầu HS làm bài 31 tr 65 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
GV(h): +) Biết x, tính y như thế nào ?
+) Biết y, tính x như thế nào ?
1. Bài 28 tr 64 SGK.
Giải: Cho hàm số y = f(x) = .
a) f(5) = .
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
-2
-3
-4
6
2
1
```````````````````````````````````````````````````
2. Bài 30 tr 64 SGK.
Giải: Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x.
Khẳng định a) f(-1) = 9 là đúng.
3. Bài 31 tr 65 SGK.
Giải: Từ y = x = .
Kết quả:
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Hoạt động 2: 2. Cách cho hàm số bằng sư đồ Ven
GV(gt): Cách cho hàm số bằng sư đồ Ven
Ví dụ: Cho a, b, c, m, n, p .
a
b
c
m
p
>
>
>
n
GV: Giải thích a tương ứng với m, …
Bài tập: Sơ đồ sau có biểu diễn một hàn số không ? vì sao ?
>
2
>
5
4
>
8
3
Giải: Sơ đồ này không biểu diễn một hàn số
vì ứng với một giá trị x = 5 ta xác định được hai giá trị của y là y = 2; y = 4.
Hoạt động 3: Bài tập làm thêm.
1. Cho hàm số
a) Với giá trị nào của x thì công thức vế phải có nghĩa?
b)Với giá trị nào của x thì f(x) = 1;f(x) = -3
c) Tìm giá trị của x để hàm số nhận giá trị nguyên.
Giải: a) .
b) Ta có f(x) = 1 2x + 3 = 5 x = 1.
f(x) = -3 -3(2x + 3) = 5 .
c) Hàm số nhận giá trị nguyên khi 2x +3 Ư(5) =
.
Hướng dẫn về nhà.
Biết cách kiểm tra đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không ? Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
BTVN: Bài tập 41; 42; 43 tr 49 SBT.
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Dai so 7 chuong II Tiet 30.doc