Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

- KT: HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức .

- KN: Có kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức

- TĐ: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS: Bảng nhóm

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Tiết :11 §7. TỈ LỆ THỨC NS: 22 / 9 / 12 NG: 24 / 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức . - KN: Có kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức - TĐ: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * HĐ1: Bài cũ - Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? - So sánh các tỉ số: và ? * HĐ2: Định nghĩa - Qua bài cũ ta nói:= là 1 tỉ lệ thức Vậy thế nào là 1 tỉ lệ thức? - So sánh 2 tỉ số và . Có lập thành một tỉ lệ thức không ? - Gthiệu:- Kí hiệu tỉ lệ thức?- Ngoại tỉ? - Trung tỉ? - Yêu cầu làm ?1 sgk/24 Tìm x biết = Nhắc lại tính chất 2 phân số bằng nhau? * HĐ3: Tính chất Tính chất 2 phân số bằng nhau có còn đúng với tỉ lệ thức? Xét tỉ lệ thức: = Nhân 2 vế với tích : 27. 36 ? - Yêu cầu giải ?2 sgk/25 GV nhận xét bảng nhóm - Phát biểu tính chất? Ghi tổng quát tính chất 1? -Cho đẳng thức 18.36 = 27.24 .Chia 2 vế cho 27.36 - Yêu cầu giải ?3 sgk/25 Nhận xét các bảng nhóm? Ghi đủ 4 tỉ lệ thức? - Nêu tính chất 2 một cách tổng quát? GV hướng dẫn HS cách nhớ * HĐ4: Luyện tập, củng cố -Bài 47: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42 -Bài 46: Tìm x: . Muốn tìm ngoại tỉ hay trung tỉ trong 1 tỉ lệ thức ta làm như thế nào? --HS trả lời - HS tính và so sánh - HS trả lời và đọc định nghĩa vài lần - HS trả lời và giải thích -2 HS lên bảng -1 HS lên bảng tìm x = 4 -HS nhắc lại - HS lên bảng giải - HS làm vào bảng nhóm - HS phát biểu t /c -1 HS làm trên bảng -HS làm vào bảng nhóm - HS nêu tính chất - 4 HS đọc 4 tỉ lệ thức -HS giải tìm x -HS trả lời 1/ Định nghĩa: là 1 tỉ lệ thức hay a : b = c : d Trong đó: + a,d: ngoại tỉ + b, c: trung tỉ 2/Tính chất a/ Tính chất 1: a.d = b.c b/ Tính chất 2: a.d = b.c (a,b,c,d ≠ 0 ) x = = -15 * HĐ5: Dặn dò: -Học các tính chất tỉ lệ thức. - Biết cách tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức - Làm bài tập 44; 45; 46b,c, 47b; 48 - Hướng dẫn bài tập 48.Thay các tỉ số đã cho bởi các tỉ số giữa các số nguyên rồi so sánh. Tuần : 6 Tiết : 12 LUYỆN TẬP NS: 24 / 9 / 12 NG: 26 / 9 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: Củng cố định nghĩa 2 tính chất của tỉ lệ thức - KN: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Lập ra các tỉ lệ thức từ các số, các đẳng thức tích. - TĐ: Có ý thức vận dụng các tính chất vào các bài tập tìm x II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập HS: Bảng nhóm , học bài, làm bài III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * HĐ1: Bài cũ 1/ Định nghĩa tỉ lệ thức? Bài tập 45 Tìm các tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức? 2/ Tính chất của tỉ lệ thức? Bài tập 46b,c? Tìm x? * HĐ2: Luyện tập *Đề bài:( Bảng phụ ) Nêu cách giải? Muốn biết các tỉ số đã cho có lập thành tỉ lệ thức không ta làm thế nào? * GV gthiệu đề bài: Bảng phụ - Gợi ý: Anh hy sinh trong tháng 10 và được phong là anh hùng liệt sĩ. Anh là ai? N : 6 = 7 : 3 ; Y: = 2: ; I : (-15) : 35 = 27 : ; G : 6 : 27 = : 72 T : 2,4 : = 5,4:13,5 ; U : 20: = (-1,2) : 0,15 E := ; A : =  ; R : V : 1,5 . = 2. 3,6 ; O : : 14 -2,5 0,3 4,8 14 7 -63 16 4/5 14 8 6 2/3 - Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 số: 1,5; 2; 3,6; 4,8 ? Muốn lập tỉ lệ thức ta cần căn cứ vào yếu tố nào? Chọn số như thế nào để được 2 tích bằng nhau? Chọn tỉ lệ thức nào? - Đề bài : bảng phụ: Tìm x: -HS1 lên bảng - HS2 lên bảng - HS nêu 2 cách Xét 2 tỉ số Xét 2 tích - HS giải vào bảng nhóm Điền vào ô trống Điền vào ô chữ - Nhận xét và dự đoán chữ. HS trả lời Nêu cách chọn HS lên bảng tìm x * KQ: 28 : 14 = 8 : 4 3 : 10 = 2,1 : 7 * KQ: b/ x = 0,91 c/ x = 2,38 Luyện tập: * Bài tập 49a, c:sgk/ 26 3,5 : 5,25 = 14 : 21 39 2,1 : 3,5 * Bài tập 50 N: 14 ; Y: ; I: -63 T: 6 ; G : 16 ; U : -2,5 E : 0,3 ; A : 8 ; R : 7 V : 4,8 ; O : NGUYỄN VĂN TRỖI *Bài tập51:sgk/28 Từ 4 số trên ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 suy ra các tỉ lệ thức: ; ; * Bài tập x = 0,6 .1: => x = 4 * HĐ4: Dặn dò: - Ôn tập các dạng bài đã làm - Bài tập 49c,d; 50; 53Trang 28 Bài tập 72, 73 SBT Trang 14 - Xem trước bài: “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” So sánh các tỉ số và với các tỉ số : và ? Tuần : 7 Tiết : 13 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU NS: 29 / 9 / 12 NG: 01 /10 / 12 I/ Mục tiêu: - KT : HS nhận biết được t/c của dãy tỉ số bằng nhau - KN: Có kĩ năng vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia tỉ lệ. - TĐ : Rèn tính chính xác II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm – Ôn các tính chất tỉ lệ thức III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Tìm x, biết : 0,01 : 2,5 = (0,75. x ): 0,75 *HĐ2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Yêu cầu làm ?1 sgk/ Cho tỉ lệ thức: So sánh các tỉ lệ thức: và với các tỉ số đã cho? -Đặt vấn đề: = = ? - Yêu cầu đọc SGK - GV mở rộng tính chất trên cho dãy tỉ số bằng nhau. *GV Đưa phần c/m ở bảng phụ. Lập tỉ số mới bằng các tỉ số đã cho: = = ? - Yêu cầu HS làm bài tập 54sgk/30 Để tính được x, y ta cần làm gì? Lập tỉ số mới như thế nào? - GV đưa bài mẫu ở bảng phụ * HĐ3: Chú ý Gthiệu a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 như SGK Yêu cầu làm ?2 HS rút gọn: Tính: = và kết luận Trao đổi nhóm 1 HS trình bày Cho các tỉ số bằng k.Tính giá trị tỉ số mới HS trao đổi nhóm Lập 1 tỉ số mới có cả 2 số hạng đều đã biết và bằng các tỉ số đã cho. 1 HS trả lời và lên bảng giải 1 HS trả lời KQ: x = 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: = = = (b d; b -d) = = = (các tỉ số trên đều có nghĩa) 2/ Chú ý Nếu a, b, c tỉ lệ thuận với 2,3, 5 thì: hay a : b : c = 2 : 3 : 5 * HĐ4: Luyện tập, củng cố: - Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau? - Câu nào đúng, câu nào sai: a/ = = b/ + + = c/ - - = d/ = = = - Bài tập 57: Hướng dẫn HS: Gọi số bi M, H, D lần lượt là a, b, c Lập các tỉ số bằng nhau và tìm a, b, c => Đáp số: a = 8; b = 16; c = 20 *HĐ5: Dặn dò: Học tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 55, 56, 58 Ôn lại tính chất tỉ lệ thức. Tuần : 7 Tiết : 14 LUYỆN TẬP NS: 30 / 9 / 12 NG: 03 / 10 / 12 I/ Mục tiêu: - KT : Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau - KN: Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ -TĐ: Biết liên hệ một số bài trong thực tế II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm – Ôn tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ - Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau? Làm bài tập 55sgk/50 Tìm x, y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = -7 * HĐ2: Luyện tập - Muốn thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ta làm thế nào? - Muốn tìm x ta làm thế nào? Tìm ngoại tỉ? Trung tỉ? => Tìm x ? - Đề bài: Bảng phụ Để tính số cây mỗi lớp cần biết mối liên hệ giữa các số cây đó với những số đã cho à Gọi x, y là số cây trồng được của lớp 7Avà 7B + Tìm mối liên hệ giữa x;y với 0,8 ; với 20 ? + Để giải tìm x, y cần áp dụng tính chất nào? - Tìm x, y, z ? từ 2 tỉ lệ thức trên biến đổi như thế nào được dãy tỉ số bằng nhau. - Yêu cầu lên bảng giải tiếp tục khi đã có dãy tỉ số bằng nhau. * HĐ3: Củng cố GV đưa bảng phụ Đề bài 62sgk/31 Gợi ý : Đặt => x ; y ? => x.y =? -HS lên bảng trả lời và giải bài tập -Thực hiện phép chia 2 số hữu tỉ 2 HS lên bảng làm -HS trao đổi và giải vào bảng nhóm -HS chọn x, y = 0,8 ; y - x =20 - Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. - 1 HS lên bảng giải Cả lớp giải vào vở -HS biến đổi 2 tỉ lệ thức à có 1 tỉ số giống nhau -HS sinh hoạt nhóm ,giải trên bảng nhóm -HS trả lời theo gợi ý của GV Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau => x = -1. 2 = - 2 ; y = - 1 .( -5) = 5 Luyện tập: * Bài tập 59b,d:sgk/31 b. KQ: - ; d. KQ: 2 *Bài tập 60a,c:sgk/31 a . KQ: x = 8 ; c. KQ: x = 0,32 *Bài tập 58:sgk/30 Gọi số cây trồng của 7A, 7B lần lượt là x,y. Theo đề: = 0,8 và y – x = 20 Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: = = = = 10 x = 80 ; y = 100 Vậy:Số cây lớp 7A trồng được là 80 (cây) Số cây lớp 7B trồng được là 100 (cây) *Bài tập : 61sgk/ 31 = ; = = do đó: = = Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: = = = = x = 8.2 = 16 ; y = 12.2= 24 ; z = 15.2 = 30 *Bài 62sgk/31 Đặt :..... => x= 2k ; y = 5k => x . y = 10k2 = 10 =>k = ±1 -k = 1 => x = 2 ; y = 5 - k = -1 => x = -2 ; y = -5 * HĐ3: Dặn dò: -Bài tập 59a,c; 60b,d; 63; 64 sgk/ 31 * Bài tập 81,82 SBT /14 -Hướng dẫn 63: Đặt = k . Biểu diễn a theo b và c theo d . Rồi tính các tỉ số: Tuần : 8 Tiết : 15 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN NS: 06 / 10 / 12 NG: 18 / 10 / 12 I/ Mục tiêu: - KT: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - KN: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn, biết vận dụng điều kiện để nhận biết được một số hữu tỉ có thể viết dưới dạng stphữu hạn, hay stpvô hạn tuần hoàn - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán về stp vô hạn tuần hoàn III/ Chuẩn bị: GV: Bảng phu – Máy tính HS: Ôn định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài, máy tính IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi bảng * HĐ1: Số thập phân hữu hạn, stp vô hạn tuần hoàn - Thế nào là số hữu tỉ?- Cách viết khác của ;? Như vậy: 0,3; 0,14 là các số hữu tỉ. Thế còn 0,3232... có phải là số hữu tỉ k0? - Yêu cầu làm ví dụ 1. Nêu cách làm? - Nêu cách làm khác? Hướng dẫn HS cách làm khác. = = 0,15 - Gthiệu số thập phân hữu hạn. - Yêu cầu làm ví dụ 2 - Cách làm? - Nhận xét phép chia? Gthiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn và cách viết gọn. - Gthiệu chu kì - Tương tự viết: dưới dạng số thập phân? chỉ ra chu kì? viết gọn ? * HĐ2: Nhận xét - Nhận xét các phân số trong 2 ví dụ trên? -Mẫu các phân số ở ví dụ 1,2 chứa các thừa snt nào? -Vậy với phân số tối giản, mẫu dương. Khi nào viết được về dạng stp hữu hạn? Hoặc stp vô hạn tuần hoàn? - Gthiệu nhận xét (bảng phụ) - Phân số: Mỗi phân số trên viết được dưới dạng stp hữu hạn hay stp vô hạn tuần hoàn? Vì sao? -Yêu cầu làm ? sgk . Cần làm như thế nào? -Gthiệu viết stp về dạng phân số trong 2 trường hợp .Ví dụ: 0,(4) và -1,32 - GV kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân -HS trả lời -HS viết dạng số thập phân -Chia tử cho mẫu 2 HS lên bảng HS kiểm tra kết quả bằng MTBT -Chia tử cho mẫu -HS nhận xét - HS dùng MTBT Viết kết quả trong bảng nhóm - Đều là phân số tối giản - HS trả lời - HS trao đổi nhóm và trả lời - HS đọc nhiều lần -HS suy nghĩ và trả lời -Xét PS đã tối giản chưa Xét mẫu có chứa thừa số nguyên tố nào? 1/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: * Ví dụ1: = 0,15 = 1,48 là các số thập phân hữu hạn * Ví dụ 2: = 0,41666... là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn: 0,41(6) 6: chu kỳ 2/ Nhận xét: SGK * Ví dụ a: Phân số (tối giản) = (mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố là 5) = -0,08 (stphh) b. Phân số: ( tối giản, mẫu có ước là 3 khác 2,5) = 0,2 (3) (stpvhth) * Kết luận: sgk/34 * HĐ3: Củng cố, luyện tập: - Viết về dang số thập phân: - Những phân số nào viết được về dạng số thập phân hữu hạn? Số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao? Số 0,3232 ...thuộc loại nào? Viết về dạng số hữu tỉ? * HĐ4: Dặn dò - Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? - Bài tập 65, 66, 67,69 sgk/34 và 70 sgk/ 35 Tuần : 8 Tiết : 16 §10. LÀM TRÒN SỐ NS: 08 / 10 / 12 NG: 10 / 10 / 12 I/ Mục tiêu: - KT : Biết khái niệm làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - KN : Biết vận dụng quy ước làm tròn số sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - TĐ : Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, MTBT HS: MTBT, Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa sht và stp -Trong các phân số sau phân số nào viết dưới dạng stphh? Vì sao? ; ; ; ; * HĐ2: Ví dụ - Giới thiệu một số ví dụ làm tròn số: + Số HS tốt nghiệp THCS của trường Trần Phú năm học 2007- 2008 là hơn 2 00 HS. + Cả nước hiện có khoảng 26000 trẻ lang thang. - Yêu cầu cho ví dụ? - Làm tròn các số thập phân: 4,3và 4,9 đến hàng đơn vị.? -Yêu cầu học sinh biểu diễn điểm 4,3 và 4,9.trên trục số. - Số thập phân 4,3 gần với số nguyên nào ? GV nêu cách làm tròn hai số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. -Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào ? Làm ?1 Ví dụ: Làm tròn đến hàng nghìn 72900 ? Ví dụ:Làm tròn đến phần nghìn 0,8134? - Giữ lại mấy chữ số ở phần thập phân? * HĐ3:Qui ước làm tròn số -GV cho HS đọc trường hợp 1 và ví dụ a,b sgk => giới thiệu qui ước 1 - Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất:5,24? - Làm tròn 542 đến hàng chục? - GV cho HS đọc trường hợp 2 và ví dụ a,b sgk => giới thiệu quy ước 2: - Cho HS ghi bài và ghi ví dụ - Yêu cầu làm ?2 -HS phát biểu kết luận -HS trả lời -HS theo dõi -HS nêu ví dụ -1 HS lên bảng biểu diễn - 1 HS trả lời - HS ghi bài -1 HS trả lời , làm ?1 - HS trao đổi và làm vào bảng nhóm -HS đọc qui ước và vd - 1 HS cho KQ - 1 HS cho KQ -HS đọc qui ước và vd 1 HS cho KQ -HS trao đổi ,làm vào bảng nhóm 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: 4,34 4,9 5 Là làm tròn đến hàng đơn vị * Ví dụ 2: 72900 73000 Là làm tròn đến hàng nghìn Ví dụ 3: 0,8134 0,813 Là làm tròn đến phần nghìn (đến chữ số thập phân thứ 3) 2/ Qui ước làm tròn số: * Các qui ước: sgk/36 * Ví dụ: 5,24 ≈ 5,2 ( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) 542 ≈ 540 ( tròn chục ) - Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 12,893 12,89 0,097 0,10 * HĐ4: Luyện tập, củng cố: - Bài tập 73: sgk/ 36 - Bài tập 74: Tính điểm trung bình các bài kiểm tra của bạn Cường như thế nào? Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất? * HĐ5: Dặn dò: - Nắm vững 2 qui ước làm tròn số - Bài tập 76, 77, 78, 79.sgk/36 - Tiết sau mang theo MTBT, thước dây.

File đính kèm:

  • docGA DS 7 Tiet 11tiet 16.doc
Giáo án liên quan