Giáo án Toán 7 - Hình học - Chương 2

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác.

2/Chứng minh được định lý về tổng các góc trong một tam giác.Vận dụng được định lý để giải toán.

3/Có ý thức vận dụng định lý vào việc giải các bài toán trong thực tế. Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập và tinh thần hợp tác trong học tập

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/Giáo viên:Giấy cắt hình một tam . thước độ

2/Học sinh:Giấy cắt hình tam giác,thước đo góc.

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc57 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Chương 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: TAM GIÁC. Ngày soạn:25/11/07 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác. 2/Chứng minh được định lý về tổng các góc trong một tam giác.Vận dụng được định lý để giải toán. 3/Có ý thức vận dụng định lý vào việc giải các bài toán trong thực tế. Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Giấy cắt hình một tam . thước độ 2/Học sinh:Giấy cắt hình tam giác,thước đo góc. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Trả bài kiểm tra chương 1. Hoạt động 2:Tổng ba góc của một tam giác. Gv đọc chậm đề bài ?1: -Vẽ hai tam giác ABC và DEF bất kỳ. -Hãy đo các góc của tam giác ABC và DEF. -Em có nhận xét gì về tổng các góc này? Gv cho học sinh lấy tam giác đã chuẩn bị ở nhà. Em hãy xé rời góc B và C ra rồi ghép lại với góc A sao cho các góc này kề với góc A. -Em có nhận xét gì về tổng ba góc của tam giác Học sinh vẽ vào giấy nháp. -Học sinh dùng thước đo góc để đo. -Học sinh rút ra nhận xét. -Học sinh thực hành. Học sinh rút ra nhận xét. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 1/Tổng ba góc của một tam giác: Định lý: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o. x A y B C Gt D ABC Kl A+B+C=180o. Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng ABC? Gv cho học sinh tự tìm cách chứng minh.Sau đó hướng dẫn học sinh cách giải. Hoạt động 3:Luyện tập. Giáo viên cho học sinh giải bài 1/108. -Hình 47Để tính góc x ta làm gì? Cho học sinh tìm -Hình 49:Em có nhận xét gì về các góc cần tính của tam giác? Cho HS tìm -Để tính góc x và góc y ta phải làm như thế nào? Cho học sinh tìm Học sinh nêu cách lập luận của mình. xy//AB Þ B=xAB. Và C=yAC. => BAC+B+C=BAC+xAB+yAC = 1800 Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cách giải. -Biết hai góc,tìm góc còn lại. -Biết một góc,cần tìm hai góc bằng nhau còn lại. Đây là hai góc kề bù với hai góc trong của tam giác. xy//AB. Vì xy//AB Þ B=xAB. Và C=yAC. Từ đó suy ra BAC+B+C=BAC+xAB+yAC =180o. Luyện tập: Bài 1/108. a/ x=180o-90o-55o=35o. b/ x=180o-30o-40o=110o. c/ x=(180o-50o):2=65o. d/Góc x kề bù với góc K nên x=1400.Góc y kề bù với góc D mà góc D=180o-60o-40o=80o. Þy=100o. Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà: Học sinh học kỹ định lý và xem lại cách chứng minh. BTVN số2/108. Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà: Học sinh học kỹ định lý và xem lại cách chứng minh. Chuẩn bị trước mục 2 và 3 tiế sau học ? Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng bao nhiêu độ ? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? BTVN số2/108.  Ngày soạn: 26/11/07 Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.(tt) A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được các định nghĩa về tam giác vuông,góc ngoài của tam giác.Đồng thời suy luận được các định lý được suy ra từ định lý về tổng các góc của tam giác. 2/Biết cách chứng minh định lý.Học sinh vận dụng được định lý để giải một số bài toán trong thực tế. 3/ xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ. Đo độ, Ê ke 2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, Êke, đo độ. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC: Tính góc x trong hình sau: A B x 120o 80o C Hoạt động 2:Aùp dụng vào tam giác vuông: Giáo viên treo ba tranh về tam giác và cho học sinh quan sát rồi nhận định tam giác vuông. Gv cho học sinh giải bài ?3. Từ đó rút ra định lý. Hoạt động 3:Góc ngoài tam giác: Gv nêu định nghĩa về góc ngoài của tam giác. Cho học sinh giải ?4. Học sinh giải: Tính góc trong của D ABC: Góc ABC=180o-120o=60o. Số đo x=180o-(60o+80o)= 40o. -Học sinh trả lời: tam giác vuông là tam giác có một góc bằng 90o. -Học sinh giải B + C = 1800 – A = 1800 – 900 = 900 Học sinh nhắc lại định nghĩa. 2/Aùp dụng vào tam giác vuông: Định nghĩa:sgk/107. Định lý:sgk/107. D ABC có A=90o Þ B+C=90o. 4/Góc ngoài của tam giác: Định nghĩa:sgk/107. Định lý:sgk/107. Em có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác với góc trong không kề với nó? Hoạt động 4:Luyện tập: Bài 2/108. -Gv đọc đề và cho học sinh vẽ hình,ghi giả thiết kết luận. Em hãy cho biết góc ADC có vị trí ntn đối với tam giác ABD? Từ đó hãy nêu cách giải? Gv cho học sinh chứng minh. 1. A + B = 1800 - C 2. ACx = 1800 - A + B bằng tổng hai góc trong không kế với nó. Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. Góc ngoài Học sinh nêu hướng giải. Học sinh đứng tại chỗ chứng minh. Bài tập 2/108. A B D C Gt D ABC: BAD=DAC B=80o;C=30o. Kl ADC=? ADB=? Chứng minh Theo địh lý về tổng ba góc trong D ABC ta có: A=180o-(B+C)=70o. Mà AD là phân giác của BAC nên BAD=DAC=A :2=35o. ADC là góc ngoài của tam giác ADB Þ ADB=B+BAD=115o. -Tính ADB là góc kề bù với góc ADC nên góc ADB=180o-115o=65o. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ các định nghĩa, định lý đã học trong bài. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập. -BTVN số 3;4;5/108. Ngày soạn:2/11/07 Tiết 19: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Củng cố các định nghĩa ,định lý về tổng các góc trong tam giác.Đồng thời khắc sâu các kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc,song song… 2/Tiếp tục tập suy luận và chứng minh . Bước đầu học sinh tự vẽ hình thông qua đề bài 3/Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập. Xây dựng ý thức học tập tích cực, tư giác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Tranh vẽ 4 hình 55-58/109. 2/Học sinh:Thước, Êke, đo độ C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC Gv treo tranh vẽ hình 55;56;57;58 trong sách giáo khoa và cho 4 học sinh lên bảng tính. Hoạt động 2:Luyện tập. Bài 6/109. Sau khi học sinh giải xong,giáo viên chữa bài tập này. Bài 7/109. -Gv đọc chậm đề và cho học sinh vẽ hình. -Nêu định lý về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông? -Hãy tìm các tam giác vuông có trong hình vẽ? -Tìm các cặp góc nhọn có trong các tam giác vuông đó? -Từ các đẳng thức đó,hãy tìm các cặp góc nhọn bằng nhau? Bốn học sinh lên bảng giải số còn lại nháp. Học sinh lập luận để tìm ra kết quả. -Học sinh vẽ hình theo yêu cầu. -Học sinh nêu. Các tam giác vuông là:ABC; ABH; AHC. -Học sinh trả lời. Bài 6/109. a/Số đo x=40o. b/ Số đo x=25o. c/ Số đo x=60o. d/ Số đo x=125o. Bài 7/109. A B H C a. Các cặp góc phụ nhau: -Góc ABH và BAH. -Góc ABC và ACB. -Góc HAC và ACH. b. Các cặp góc nhọn bằng nhau là: -Góc HCA=BAH -Góc ABH=HAC. -Giáo viên đọc chậm đề bài 8/109 và yêu cầu học sinh vẽ hình. -Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có những cách nào? -Em có nhận xét gì về vị trí của hai góc xAC và ACB? -Như vậy ta sẽ chứng minh hai góc này bằng nhau.Em hãy suy nghĩ để tìm cách chứng minh? -Ngoài cách này ra ta còn cách nào nữa không? Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập GV: giới thiệu thước chữ T và cách sử dụng. Học sinh vẽ hình. y A x B 40 400 C Ở vị trí so le trong . Dựa vào góc ngoài và tính chất tia phân giác của một góc. -Ta có thể chứng minh hai cặp góc đồng vị bằng nhau. Bài 8/109. -Vì B=C=40o Þ yAC=40o+40o=80o. (Góc ngoài của tam giác ABC) Do Ax là tia phân giác của góc yAC nên yAx= xAC= mà ACB=40o Þ xAC=ACB(=40o) Hai góc nằm ở vị trí so le trong nên ta có:Ax//BC. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: - Học sinh học kỹ các định lý về tổng các góc trong một tam giác. BTVN số 9 Sgk/109, bài 2 đến bài 8 Sbt/98 Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học ? Thế nào là hai tam giác bằng nhau Ngày soạn:5/11/07 Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau,biết cách ký hiệu và quy ước cách viết ký hiệu. 2/Từ đó học sinh biết tìm hai tam giác bằng nhau nhờ định nghĩa và tìm góc hoặc cạnh bằng nhau. 3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, Đo độ 2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, đo độ C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Tìm góc x trong hình vẽ sau.Biết A=35o;B=75o. Hoạt động 2:Định nghĩa. GV cho học sinh làm ?1. -Gv giới thiệu hai tam giác trên là hai tam giác bằng nhau. -Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng;góc tương ứng; cạnh tương ứng. Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ? Hoạt động 3:Ký hiệu. -Gv giới thiệu ký hiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau. -Gv giới thiệu quy ước. Một học sinh lên bảng giải A x C B Học sinh dùng thước thẳng và thước đo góc để kiểm tra trực tiếp trên hình vẽ. Học sinh nghe giới thiệu Là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc rương ứng bằng nhau. Học sinh ghi chép. 1/Định nghĩa: SGK/110. 2/Ký hiệu: D ABC = D A’B’C’ nếu: Hoạt động 4:Luyện tập. Gv vẽ hình ?.2 trong bảng phụ cho học sinh giải ?2. Đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh nào? Góc tương ứng với góc N là góc nào? Cạnh tương ứng với cạnh AC là góc nào? Gv vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh giải ?3. -Hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra được điều gì? Em có thể tìm được góc A không?Nhờ định lý nào? Bài 10/111. Gv cho 3 học sinh lên bảng giải. Các đỉnh tương ứng là các đỉnh nào? -Gv cho học sinh vẽ hình 64/111. -Học sinh giải. Học sinh trả lời. Đỉnh tương ứng của đỉnh A là M.Góc tương ứng với góc N là góc B.Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM. D ACB= D MPN. AC=PM; B = N. -Suy ra các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Ba học sinh lên bảng giải. Học sinh giải: D ABC= D IMN. -Đỉnh tương ứng là A và I B là M;C là N. Q H P R Bài ?2/111. a/ D ABC= DMNP. b/Đỉnh tương ứng của đỉnh A là M.Góc tương ứng với góc N là góc B.Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM. c/Điền vào chỗ trống: D ACB= D MPN. AC=PM;B=N. Bài ?3/111. Vì DABC=D DEF. Þ D = A và EF=BC. Theo định lý về tổng các góc trong tam giác ABC Þ A=180o-(70o+50o)=60o. Þ D =60o. mà EF=3 Þ BC=3. Bài 10/111 A 800 B 30 C M 300 800 N I Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: -Học sinh học kỹ định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Đặc biệt là ký hiệu -BTVN số 11/112. Ngày soạn:8/11/07 Tiết 21: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh tiếp tục được củng cố định nghĩa về hai tam giác bằng nhau. Hiểu rõ ký hiệu và vận dụng để tìm số đo góc hoặc cạnh tương ứng. 2/Biết vận dụng định nghĩa và ký hiệu để giải toán. 3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực nghiêm túc. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ, thước, đo độ 2/Học sinh: Thước, đo độ C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Bài 11/112. Hoạt động 2:Luyện tập. *Gv cho học sinh giải bài 12/112. -Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì? -Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh AB và BC. -Góc nào tương ứng bằng góc B? *Gv cho học sinh giải bài 13/112. -chu vi tam giác bằng gì? -Theo đn hai tam giác bằng nhau ta có điều gì ? Hai tam giác bằng nhau Thì chu vi của chúng như thế nào? *Gv cho 1 học sinh giải bài 14/112. Học sinh lên bảng giải. a. IK ; A ; b. AB=HI, AC=HK, BC=IK A = H ; B = I ; C = K Học sinh có thể vẽ phác hình ra giấy nháp để tìm cho dễ. -Các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau. -AB và IH;BC vàIK. -Góc I. -Bằng tổng các cạnh của tam giác đó. -Các cạnh tương ứng bằng nhau. -Thì chu vi của chúng bằng nhau. Bài 12/112. D ABC= DHIK. Và AB=2 cm. B =40o;BC=4 cm. Ta tìm được số đo: -Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có: AB=HI=2cm.BC=IK=4cm. B = I =40o. Bài 13/112: Vì D ABC= DDEF ÞAB=DE=4cm; AC=DF=5 cm; BC=EF=6cm. Chu vi tam giác ABC bằng AB+BC+AC=DE+EF+DF =5+4+6=10cm. Bài 14/112. Ta có D ABC và tam giác có ba đỉnh là H;I;K -Do hai tam giác bằng nhau và góc B=K nên ta Có hai đỉnh tương ứng là đỉnh nào? -Cạnh AB=KI thì đỉnh nào tương ứng với đỉnh A? -Gv treo bảng phụ: Cho tam giác ABC=ABD. Và AC=3cm;BC=4 cm. C = 90o. Tính D; AD và BD -Đỉnh B tương ứng với K. -Đỉnh I C A B D Có B = K nên đỉnh B tương ứng với K. Vậy D ABC= DIKH Bài tập chọn ngoài. Vì D ABC= D ABD nên Þ C = D =90o. Và BC= AD=4 cm; AC=BD=3cm. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà. Học sinh học kỹ định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Học sinh xem lại:Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh(Hình 65);-Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’=6 cm; A’C’=10cm;B’C’=12 cm Chuẩn bị com pa. BTVN: Bài 19 đến bài 24 Sbt/100, 101. Ngày soạn:9/11/07 Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤTCỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH(C.C.C). A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác nhờ vào ba cạnh tương ứng bằng nhau. 2/Thông qua bài học,học sinh có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau một cách nhanh nhất.Đồng thời biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/Thông qua tiết học,học sinh được rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ một cách nhanh gọn,chính xác, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ, com pa.Thước đo góc.Tranh vẽ bài 17/114. 2/Học sinh:Com pa,thước đo góc, bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. -Để chứng minh hai tam giác bằng nhau,ta cần chứng minh các yếu tố nào? -Tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=DE; AC=DF và A=F;B=E;C=D Vậy D ABC bằng tam giác nào? -Đặt vấn đề:Như vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta phải chứng minh các góc tương ứng và cách cạnh tương ứng bàng nhau (6yếu tố).Việc làm này là khá phức tạp. Vậy có cách nào để chứng minh hơn không?Bài học này ta sẽ đi xét điều đó. Hoạt động 2:Vẽ tam giác khi biết ba cạnh. -Hãy vẽ tam giác ABC biết AB=6 cm;AC=12cm; BC=10 cm. -Gv cho một học sinh trình bày cách vẽ. -Sau khi học sinh vẽ xong, hãy dùng thước đo góc đo các góc. -Gv cho học sinh nêu các số đo góc của tam giác ABC.Đồng thời học sinh khác đọc số đo của tam giác A’B’C’ đã được chuẩn bị ở nhà. -Vậy em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? -GV cho học sinh giải nhanh:Nếu tam giác ABC và DEF có AB=DE;BC=EF AC=DF thì hai tam giác này có bằng nhau không? Hoạt động 3: Luyện tập -Học thảo luận ?2/113ay2 Gv treo tranh vẽ bài 17/114. -Chứng minh 6 yếu tố:3yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. D ABC= D FED. -Học sinh lên bảng thực hành.Số còn lại làm trên giấy nháp. -Vẽ đoạn AB=6cm. -Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ cung tròn tâm A,bán kính 12cm và cung tròn tâm B bán kính 10cm. -Hai cung tròn cắt nhau tại C.Vẽ đoạn thẳng CA và CB. -Học sinh đo và ghi ra ngoài giấy nháp. -Học sinh đọc các số đo về cạnh,góc của DABC và D A’B’C’ -Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.Vậy hai tam giác bằng nhau. -Học sinh trả lời:Bằng nhau vì chúng có 3 cạnh tương ứng bằng nhau. -Học thảo luận và trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh. Học sinh đứng tại chỗ trả lời: DABC=DABD DMNP=DQPM DEHK=DIKH DEHI=DIKE vì các cặp D này đều có ba cạnh tương ứng bằng nhau 1/Vẽ tam giác khi biết ba cạnh: Bài toán: -Vẽ đoạn AB=6cm. -Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ cung tròn tâm A,bán kính 12cm và cung tròn tâm B bán kính 10cm. -Hai cung tròn cắt nhau tại C.Vẽ đoạn thẳng CA và CB. 2/Tính chất: -Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.” 3.Luyện tập: ?2/113: A 1200 C D B Vì D ADC và D CBD có AC=BC;AD=BD (gt) CD chung. Þ D ACD= DBCD Þ A = B.Mà góc A=120o. ÞB=120o. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: Học kỹ tính chất. Tiết sau luyện tập 1. BTVN số 18;19/114. com pa, thước Ngày soạn:10/11/07 Tiết 23: LUYỆN TẬP 1: A/MỤC TIÊU: 1/Trên cơ sở tính chất được thừa nhận,học sinh làm quen với chứng minh hai ta giác bằng nhau.Đồng thời thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh các quan hệ hình học khác. 2/Có kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/Bước đầu có ý thức suy luận,lập luận hình học,sử dụng thành thạo thước,com pa. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Thước,com pa,thước đo góc;bảng phụ. 2/Học sinh: Thước,com pa,thước đo góc. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. HS1:Vẽ tam giác MNP biết MN=2,5 cm.NP=3cm. PM=5cm. HS2:Vẽ tam giác ABC có mỗi cạnh bằng 3cm.Hãy đo các góc của tam giác đó. Hoạt động 2:Luyện tập. -Sau khi học sinh giải xong 2 bài tập KTBC,giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách vẽ. Bài 17/114. Gv treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 68;69/70. Hãy tìm các tam giác bằng nhau và giải thích rõ. Vì sao ? -Bài 18/114. Gv treo sẵn bảng phụ viết nội dung bài tập 18 và cho hai em đọc đề. Học sinh đứng tại chỗ chứng minh sau đó sắp sếp lại cho hợp lý. Gv cho học sinh lên giải Bài 20/114. Gv cho học sinh đọc đề và sau đó yêu cầu học sinh thực hiện theo cách hướng dẫn. -Gv chốt lại: Đây là cách vẽ phân giác của một góc. -Gv cho học sinh thực hiện lại một lần nữa. Một học sinh lên bảng,số còn lại giải. -Một học sinh lên bảng,số còn lại nháp. -Học sinh trình bày cách vẽ tam giác: -Vẽ đoạn thẳng MN=2,5 cm. -Vẽ cung tròn tâm N bán kính 3 cm. -Vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm. Hai cung tròn cách nhau tại P.Vẽ các đoạn thẳng MP;NP. -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. ABC = ABD AC=AD;’BC=BD và AB chung. D NMQ= D PQM Vì: MN=PQ;NQ=MP;MQ chung. D HIK= D EKH Vì HI=EK ;EH=KI;HK chung. Học sinh đọc đề. d b a c Học sinh đọc. Học sinh nêu cách vẽ phân giác của một góc. -Vẽ cung tròn tâm O bán kính tuỳ ý.Cung này cắt hai tia Ox;Oy ở A và B. -Lần lượt lấy A và B làm tâm vẽ hai cung tròn có bán kính bằng nhau,chúng cắt nhau ở C.Nối OC ta được tia phân giác là OC. Bài 15/114. N M P Bài 16/114. A B C -Mỗi góc có số đo bằng 60o. Bài 17/114. -Có ABC = ABD vì: AC=AD;’BC=BD và AB chung. -D NMQ= D PQM vì MN=PQ;NQ=MP;MQ chung. -D HIK= D EKH vì HI=EK ;EH=KI;HK chung. Bài 18/114. Gt D ABC và D ANB Có :MA=MB;NA=NB Kl DAMN=DBMN -d -b. -a. -c. Bài 20Sgk/114 Vẽ phân giác góc xOy. -Chứng minh: B y O C A x Xét DOAC và DOBC có:OB=OA; AC=CB và OC chung. Þ D AOC= D BOC Þ AOC=COB Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà. -Vẽ ba đường phân giác của tam giác.Có nhận xét gì về ba đường này? - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 2 -BTVN số 21;22/115. Ngày soạn:29/11 Ngày giảng: 30/11 Tiết 24: LUYỆN TẬP 2 + KT 15’ A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. 2/Có kỹ năng vận dụng hai tam giác bằng nhau để giải các bài toán khác và sử dụng thành thạo thước và com pa để vẽ hình. 3/Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Thước thẳng,com pa. 2/Học sinh:Thước thẳng,com pa. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Cho hình vẽ: A B C D Hãy chứng tỏ ACD=ACB. Hoạt động 2:Luyện tập. Bài 22/115. -Gv cho 2 học sinh vẽ hình và sau đó yêu cầu học sinh thực hiện theo. -Gv chốt lại đây là cách vẽ một góc bằng một góc cho trước.Em hãy nêu cách vẽ. Bài 23/116. -Học sinh đọc đề và vẽ hình. -Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì? Hai góc đó được gắn vào với hai tam giác nào? -Hãy chứng minh hai tam giác đó bằng nhau? -Gv cho học sinh đọc mục có thể em chưa biết. Bài tập củng cố cách vẽ phân giác,dựng góc: Cho tam giác ABC có AB=AC=BC=4cm.Vẽ phân giác các góc A;B;C cắt nhau ở I.Tính góc AIB. Hoạt động 5:Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm BC.Chứng tỏ: 1/AM là phân giác của góc BAC. 2/ Chứng minh góc AMC =90o. Học sinh giải: -Xét hai tam giác ABC và ACD có AC chung. BC=CD;AB=AD Þ D ACB=DACD ACD=ACB. -Học sinh đọc đề. -Học sinh tự thực hiện theo yêu cầu. -Học sinh nêu cách vẽ một góc bằng một góc cho trước. C A 4 cm B D Hai tam giác ABC và ABD. Học sinh trả lời. Học sinh vẽ và đo góc. Học sinh làm bài trong 15 phút. Học sinh làm bài Bài22/115. -Chứng minh góc DAE=xOy. Vì OB=OC= r =AD. BC=DE;AE=r. Nên D OBC= D ADE. Þ xOy=DAE. Bài 23/116: Chứng minh AB là phân giác của góc CAD. -Xét hai tam giác ABC và ABD có AB chung; AC=AD;BC=BD (gt) ÞD ABC= D ABD Þ Góc BAC=BAD vậy AB là phân giác của góc CAD. Tìm hiểu mục có thể em chưa biết. . A B C M Câu 1:4,5đ Đáp án: -Vẽ hình đúng cho 0,5đ Học sinh c/m ABM=ACM (ccc) Cho 2đ (Mỗi yếu tố về cạnh cho 1đ).Viết hai tam giác bằng nhau theo đỉnh tương ứng cho 0,5đ. Suy ra được BAM=CAM suy ra điều phải c/m.(1đ) Câu 2:4đ -Từ tai tam giác bằng nhau suy ra được AMB=CMA cho 1đ. Nêu được Hai góc trên là hai góc kề bù (1đ).Nói được tổng hai góc bằng 180o.Cho 1đ.Suy ra đpcm cho 1đ Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. Học sinh giải các bài tập 32;33;34;35/102 sách bài tập. Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học ?. Vẽ tam giác theo bài toán Sgk/117; Khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Ngày soạn:04/12 Ngày giảng: 05/12 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC. CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. 2/ Biết cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa. Đồng thời vận dụng được trường hợp bằng nhau để chứng minh một quan hệ hình học và sử thành thạo các dụng cụ đo.Đồng thời có kỹ năng phân tích. 3/Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Thước,com pa,đo độ, bảng phu ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3, bài tập 25 2/Học sinh: Thước,com pa,đo đo, bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. -Gv đọc đề bài toán. -Gv vẽ phác một tam giác và ghi các yếu tố đã cho. -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:Trong tam giác ABC,yếu tố nào vẽ được ngay? Sau đó làm thế nào để xác định các điểm còn lại? -Gv nhấn mạnh góc B xen giữa hai cạnh đã cho. Gv cho học sinh thực hành -Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’=2cm;B’C’=3cm. Góc ABC=70o. (?.1) Hoạt động 2:Trường hợp bằng nhau cgc. Hãy đo cạnh AC và A’C’. Từ đó gv nêu tính chất. -Học sinh theo dõi. Học sinh trả lời. Trong tam giác ABC, yếu tố góc ABC vẽ được ngay. -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.

File đính kèm:

  • docCHUONG-2.DOC
Giáo án liên quan