I. Mục tiêu :
* KT: Học sinh biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó, biết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
* KN : Học sinh có kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa
* TĐ : Rèn kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình .
II. Phương tiện dạy học
* GV: - Thước thẳng , thước đo góc , compa, bảng phụ ghi bài tập
* HS: - Thước thẳng , thước đo góc , compa
III. Tiến trình dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c.g.c ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: TIẾT 23 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c )
I. Mục tiêu :
* KT: Học sinh biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó, biết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
* KN : Học sinh có kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa
* TĐ : Rèn kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình .
II. Phương tiện dạy học
* GV: - Thước thẳng , thước đo góc , compa, bảng phụ ghi bài tập
* HS: - Thước thẳng , thước đo góc , compa
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 6’)
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Trên hình có: vì:
AB là cạnh chung
AC = AD ( giả thiết)
BC = BD ( giả thiết)
Hoạt động 2 :Bài mới.1/Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc (14’)
-Bài toán : vẽ ABC biết :
AB = 2cm ; BC = 3cm ; =600
GV: Cho học sinh đọc cách vẽ hình sgk
Sau đó gọi học sinh đọc lại từng bước rồi gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo từng bước như sak?
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần lưu ý sgk?
2/Trường hợp bằng nhau
cạnh – góc – cạnh (15’)
Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk
- Cho học sinh nêu từng bước để vẽ hình, sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày lại cách vẽ
-Bài toán : vẽ A’B’C’ biết :
A’B’ = 3cm ; B’C’ = 4cm ; =600
-Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ và nêu cách vẽ
- GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
y
3cm
A’
x
C’
B’
4cm
600
-Học sinh vẽ hình mỗi em một bước vẽ
Lưu ý: ( xsgk)
Cách vẽ :
+ Vẽ góc = 600
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
+ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
+ Vẽ toạn thẳng AC ta được tam giác ABC
-Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ và nêu cách vẽ lại
-GV nói góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và CB
tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một .
y
3cm
A’
x
C’
B’
4cm
600
- Hãy đo và so sánh các cạnh AC và A’C’?
- Có thể kết luận ABC = A’B’C’ được không ? Vì sao?
- Em hãy cho biết , bài cho ta hai tam giác có các cạnh nào bằng nhau? Cho góc nào bằng nhau?
- Ta vừa kết luận được hai tam giác đó như thế nào với nhau?
- Qua bài trên em hãy phát biểu trương hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác?
- Cho học sinh đọc vài lần để khắc sâu định lí
Đo được:
A’C’ = AC = 3cm
Có thể kết luận: ABC = A’B’C’ vì
BA = B’A’ = 2cm
BC = B’C’ = 3cm
AC = A’C’ ( do đo được)
Cho ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’
BC = B’C’
Kết luận: ABC = A’B’C’
* Định lí: ( sgk)
Hoạt động 3 : Cũng cố (8’)
Bài tập: Cho hình vẽ . Hay chứng minh
ABC = ADC
Chứng minh: ABC = ADC
Xét ABC và ADC có:
BC = DC (gt)
(gt)
AC : cạnh chung
Do đó: ABC = ADC (c.g.c)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2’)
Làm các bài tập : 24,25 sgk/tr 118 (Vận dụng hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c và c-c-c)
IV. Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra học sinh ( 3’)
Câu Hỏi
Đáp Án
Câu 1: Cho hình vẽ . nếu:
A. B.
C. C.
Câu 2: Cho hình vẽ .nếu:
A. AM=EM B. AB = EM
C.AB = ME C. AM = EC
Câu 3: Cho hình vẽ .nếu:
A. HK=GI B. GH = IK
C.GH = GI D. HK = IK
Câu 1: Chọn câu A
Câu 2: Chọn Câu A
Câu 3: Chọn câu B
V.Lưu ý:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- giao an hinh 7.doc