Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

A/. Mục tiêu:

HS nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g của tam giác. Vận dụng trường hợp này CM hai tam giác vuông bằng nhau g-c-g.

Biết vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề.

Rèn kĩ năng vẽ hình, cách tìm lời giải bài toán hình học.

B/. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C/. Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (7): Sửa 32/91/SGK.

3) Bài mới (27):

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ B A CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC Ngày: 26/11/2009 ˜– & —™ A/. Mục tiêu: F HS nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g của tam giác. Vận dụng trường hợp này CM hai tam giác vuông bằng nhau g-c-g. F Biết vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề. F Rèn kĩ năng vẽ hình, cách tìm lời giải bài toán hình học. B/. Chuẩn bị: X Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. X Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. C/. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): Sửa 32/91/SGK. 3) Bài mới (27’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): GV ghi đề lên bảng GV sd bảng phụ hình 92/121/SGK. GV cho nhiều HS nêu lại các bước vẽ sau đó cho HS làm . BT33/123/SGK. HĐ2(10’): GV cho HS làm ?1 (GV vẽ lại tam giác ABC bài toán trên). Em có nhận xét gì về hai tam giác này? . Từ đó nêu tính chất. GV cho HS tình bày CM tương tự như bài trước. GV sd bảng phụ ?2 HS làm bảng nhóm h. 94. GV HD HS trình bày như trên. H.95: Vì sao chưa KL hai tam giác này bằng nhau? H.96: GV HD Hs làm tương tự Từ đó GV-> tổng quát. HĐ3(11’): Để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g-c-g ta cần mấy yếu tố? GV vẽ hình 97 vào bảng. Hai tam giác này bằng nhau không? Vì sao? HS theo dõi. HS nêu thứ tự các bước vẽ. HS dựa vào bài toán trên nêu cách vẽ và vẽ vào vở. 1HS lên bảng vẽ. Hai tam giác bằng nhau. Để nêu tính chất HS dựa vào SGk. HS trình bày vào vở. 1 HS lên bảng trình bày. HS trình bày bảng nhóm. Xét , có: (KH giống). DB chung. ( KH giống). Vậy: (g-c-g). Chưa đủ 3 đièu kiện, thiếu 2 góc tương ứng bằng nhau. HS làm bảng nhóm. 2 yếu tố: Cạnh góc vuông góc nhọn kề. HS theo dõi. .(1) BC=EF. (1) => (g-c-g). 1) Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề: 600 900 BT33/123/SGK: - Vẽ AC=2cm. - Vẽ Ax, sao cho =900 - Vẽ tia Cy sao cho =600 - Hai tia cắt nhau tại B. là tam giác cần vẽ. 2) Trường hợp bằng nhau g-c-g: Xét , có: =600. BC=B’C’=4cm. =400 . Vậy:(g-c-g). 3) Hệ quả: Hệ quả1: GT: là các taqm giác vuông. AC=A’C’, . KL: (cạnh góc vuông góc nhọn kề). 4) Củng cố (5’): -Nêu trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác?V\ Vận dụng vào tam giác vuông? -GV sd bảng phụ BT34/123/SGK: (h.98); (H.99). 5) Dặn dò (5’): @ Học bài. @ BTVN: BT35/123/SGK. @ Chuẩn bị bài mới: *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT35/123/SGK: GT: khác góc bẹt, , KL: a) OA=OB. a) , CA=CB, . CM: a) (dều là tam giác vuông ), có: OH chung. (gt). Vậy: (cạnh góc vuông góc nhọn) => OA = OB. b) Xét có: (gt). OA=OB (CMT). OC chung. Vậy: (c-g-c) => AC = BC, .

File đính kèm:

  • docTiet 28.doc