I/ Mục tiêu : -- HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g ;trường hợp c-c-c :trường hợp g-c-g: trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh 2 tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau .
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn hình 105,106,107,108 /124 SGK
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 29 đến tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7 nguyễn xuân thụ
Tuần : 15
Tiết : 29
LUYỆN TẬP 2
NS :
NG :
I/ Mục tiêu : -- HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g ;trường hợp c-c-c :trường hợp g-c-g: trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh 2 tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau .
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn hình 105,106,107,108 /124 SGK
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ :
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
* HĐ 2 Luyện tập
GV treo bảng phụ đề bài 39 lên bảng
Trong mỗi hình vẽ trên có các tam giác vuông nào bằng nhau ? V× sao?
-Bài 40
Cách vẽ hình
Nêu GT ?KL?
Dự đoán BE và CF ?
Muốn cm BE =CF cần cm?
Muốn cm hai tam giác bằng nhau cần yếu tố nào ?
-Bài 41 : Đề bài (bảng phụ )
Để c/m ID = IE = IF ta c/m ntn?
HS phát biểu miệng
HS quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu c¸ch c/m
Cho 4 HS lªn b¶ng thùc hiÖn
Trình bày các bước vẽ hình
HS nêu GT-KL
HS trả lời các câu hỏi và trình bày bài giải
HS ®äc ®Ò
1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh
HS chứng minh
*Bài 39sgk/ 124:
- ( H .105 )Xét ABH và ACH có :
BH=HC:AH chung = 900
Nên ABH= ACH (ch -cgv)
-( H. 106 ) Xét DEK và DFK có :
;=900; DKchung
Nên : DEK = DFK (g-c-g)
- ( H. 107 ) Xét ABD và ACD có =900 ;ADchung;
Nên ABD = ACD (ch-gn)
-( H. 108 )
ABD =ACD ( ch-gn)
DBE =DCH (g.c.g)
ABH= ACH (nhiều cách giải thích )
* Bài 40sgk/124:
Xét BEM và CFM có :
= 900 ; (đđ) BM=CM
Nên BME = CMF (ch-gn)
Vậy BE=CF
* Bài 41SGK/124 :
C/m BID =BIE ( ch-gn )=> ID = IE
CIE = CIF( ch -gn)=> IE = IF
Vậy : ID = IE = IF
* HĐ3 :Kiểm tra 15 phút : Đề bài phô tô
**Đáp án : I / Phần trắc nghiệm : đúng mỗi câu từ 1 đến 3 cho 1 điểm ,câu 4 cho mỗi ý 0,5 điểm
1
2
3
4
A
C
D
A
B
C
D
Đ
S
S
S
II/ Phần tự luận : Câu 1 ( 2 điểm ) ; AB = PQ; AC = PM ; BC = QM
Câu 2 : ( 3 điểm ) 2 => 5 => 1 => 3 => 4
* HĐ4 Dặn dò : - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
HÌNH HỌC 7
Tuần : 20
Tiết : 33
LUYỆN TẬP
( Ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
NS
NG :
I/ Mục tiêu :
KT- Giúp HS củng cố lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); ( c.g.c) ; ( g.c.g ). Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau vào bài tập .
KN - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán c/m hình học .
TĐ – Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II/ Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ,phấn màu , thước, com pa
HS : bảng nhóm, compa, thước thẳng
III/Phương pháp: Đàm thoại –vấn đáp
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ :
Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c; c.g.c ; g.c.g
* HĐ2 Luyện tập
- Bài 43 :
-Nêu cách vẽ hình
-Nêu GT ;KL ?
a/ C/ m AD = BC
-Muốn cm AD =BC cần cm điều gì?
-Muốn cm cần yếu tố nào ?
b/ C/m ∆EAB = ∆ECD
-Muốn cm
cần yếu tố nào ?
c/ C/ m OE là phân giác
-Muốn cm OE là tia phân giác của góc xOy cần cm ?
-Vì sao ?
- Bài 44 :
- GV cho HS đọc đề , vẽ hình
ghi GT -KL
Muốn cm ADB = ADC cần c/m thêm yếu tố nào ?
-Yếu tố nào đã có ?
-Vì sao ?
-Suy ra điều phải cm
HS trả lời
-1 HS Nêu cách vẽ hình
-1 HS lên bảng vẽ hình
-1 HS nêu GT , KL
GT :<1800 ; A;BOx
OA<OB; C;D Oy
OC = OA ; OD = OB
AD ∩ BC =
KL: a/ : b/ ; c/
HS trả lời
-1 HS trình bày câu a
-HS trao đổi nhóm
-1 nhóm trình bày
HS trả lời
-1 HS trình bày lời giải
-Các HS khác nhận xét
GT : ∆ABC có
AD là phân giác
D BC
KL :a/ ∆ADB = ∆ADC
b/ AB = AC
HS giải theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS giải vào vở
* Bài 43 sgk/ 125
a) Xét 2 tam giác OAD và OCB có : OA=OC (gt) ; chung ; OB = OD(gt)
Nên OAD = OCB (c.g.c)
Vậy AD = BC
b) Vì OAD = OCB (câu a)
=> = (1);
=>(2)(cùng bù với 2góc bằng nhau)
AB = CD (3) (OA=OC ; OB =OD)
Từ (1);(2) ;(3) => ( g-c-g)
c) Xét 2 tam giác OAE và OCE có : OA=OC ; EA=EC và OE chung
Nên (c.c.c)
=> ( 2 góc tương ứng )
Vậy OE là tia phân giác của
* Bài 44sgk/125 :
ADB và ADC có:
;
nên
Xét 2 tam giác ADB và ADC có
; AD chung,
Nên ADB = ADC (g.c.g)
.Vậy AB = AC
* HĐ3 Củng cố :
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
* HĐ4 Dặn dò :
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?
- Làm bài tập 45 /SGK Đọc trước bài “ tam giác cân”
** HS khá giỏi làm bài tập : 59;61;62;63 SBT
HÌNH HỌC 7
Tuần : 20
Tiết : 34
TAM GIÁC CÂN
NS :
NG :
I/ Mục tiêu :
KT -Nắm được định nghĩa tam giác cân , tính chất về góc của tam giác cân
KN -Biết vẽ 1 tam giác cân. Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân
TĐ – Rèn tính cẩn thận khi chứng minh
II/ Chuẩn bị :
Thước , compa , thước đo góc - kéo và một tấm bìa
III/ Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp
IV/ Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 ũ :
Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác . Vẽ hình ghi GT -KL
* HĐ2 Định nghĩa
GV đưa bảng phụ hình vẽ cho 3 tam giác
Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình?
Để phân loại các tg trên người ta dùng các yếu tố về góc .Vậy có loại tam giác nào mà sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?
-GV vẽ tam giác ABC có 2cạnh bằng nhau.Nhìn vào hình vẽ em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ?
GV giới thiệu đó là một tam giác cân
-Vậy thế nào là tam giác cân ?
-GV hướng dẫn HS vẽ tam giác cân và giới thiệu :cạnh bên , cạnh đáy , góc ở đáy , góc ở đỉnh .
-Củng cố : ?1 ( bảng phụ ) Tìm các tam giác cân trên hình ? Và tìm các yếu tố của tam giác cân đó ?.
- Muốn c/m tam giác là tam giác cân ta c/m như thế nào ?
* HĐ3 Tính chất
-Cho HS làm ?2
- Tiếp tục làm bài 48sgk/127( cắt bìa)
-Vậy trong tam giác cân 2 góc ở đáy như thế nào ?
Đó là nội dung định lý 1
* HĐ4 Củng cố :
- Bài tập 47 sgk/127 GV treo bảng phụ vẽ hình 116; 118 sgk .Trong các tam giác trên tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
3HS lên bảng trả lờivà vẽ hình ghi GT -KL
∆ABC là tg nhọn
∆DEF là tg vuông
∆MNP là tg tù
HS theo dõi và lắng nghe
-Có hai cạnh bằng nhau: AB = AC
HS trả lời
HS vẽ hình vào vở bài tập
3 HS đứng tại chỗ trả lời miệng
HS trả lời
HS c/m ∆ ADE = ∆ ADC (c.g.c) =>
-Hai góc ở đáy bằng nhau
-HS phát biểu định lý 1
Lần lượt 3 học sinh trả lời miệng
Định Nghĩa Sgk/125
ABC Cân Tại A AB=AC
AB, AC : Cạnh Bên
BC : Cạnh Đáy
: Góc ở Đáy
: Góc ở Đỉnh
2 Tính Chất :
a) Định Lý 1 : ( SGK)
GT ABC Cân Tại A
KL
H116: ∆ABD có AB = AD ∆ACE có AC = AB+BC
= AD + DE = AE
H118: ∆KMO có KM = MO
∆ MON có OM = ON
∆NOP có NP = NO
* HĐ6 Dặn dò :
- Học thuộc định nghĩa tam giác cân, định lý 1 .
Đọc trước định lý 2 và định nghĩa tam giác vuông cân , tam giác đều
- Bài tập 46a; 48 ; 49;50 sgk/127
HÌNH HỌC 7
Tuần : 21
Tiết : 35
TAM GIÁC CÂN
NS :
NG :
I/ Mục tiêu :
KT -Nắm được định nghĩa tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều .
KN -Biết vẽ tam giác vuông cân ,tam giác đều.Biết chứng minh1tam giác là tam giác vuông cân,tam giác đều . TĐ – Vẽ hình chính xác bằng thước và compa,Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình
II/ Chuẩn bị :
Thước , compa , thước đo góc
III/ Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp
IV/ Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ :
1) Nêu ĐK để có một tam giác cân ?
Cho tam giác ABC có . Chứng minh tam giác ABC cân
2) Phát biểu nội dung định lí 1 về t/c của tam giác cân? Vẽ hình ghi giả thiết kết luận ?
* HĐ2 Tính chất
-Ngược lại 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó có phải là tam giác cân không ? Vì sao ?
Xem lại phần kiểm tra bài cũ ở trên
GV giới thiệu định lí 2,
vẽ hình ghi GT -KL
- GV treo bảng phụ hình vẽ
- ∆ABC trên hình vẽ có
những đặc điểm gì ?
GV giới thiệu tam giác vuông cân .
-Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ?
HĐ4 .Tam giác đều :
-GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều
-Cho HS làm ?4
Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ ?
-Cho HS đọc hệ quả 1
- Một tam giác có mỗi góc bằng 600 tam giác đó có phải là tam giác đều không?
-Cho HS đọc hệ quả 2
- Có nhận xét gì về một tam giác cân có một góc bằng 600 ?
- Cho HS đọc hệ quả 3
GV giới thiệu hệ quả 2,3nói về dấu hiệu nhận biết tam giác đều
2HS lên bảng
Cả lớp theo dõi nhận xét
HS suy nghĩ và trả lời
HS trả lời
HS tính và trình bày
a) Do AB=AC nên ABC cân tại A =>
Do AB= BC nên ABC cân tại B =>
=> =600
HS c/m và trình bày
b) Định lý 2 : ( SGK)
GT ABC có
KL ABC cân tại A
* Định nghĩa tam giác vuông cân :
( SGK)
3 Tam giác đều :
ABC đều AB =AC =BC
* Hệ quả : SGK
+ABC đều
+ABC đều
+ABC cân ;ABC đều
* HĐ5 Củng cố : - Nêu các cách để c/m một tam giác là tam giác cân , tam giác đều
Bài tập 47 sgk/127 GV treo bảng phụ vẽ hình 116; 117; 118 sgk
* HĐ6 Dặn dò :
- Học thuộc định nghĩa tam giác cân, định lý 1 và 2 , tam giác vuông cân , tam giác đều và 3 hệ quả .
- Bài tập 46b;51;52 sgk/127- 128 .
HÌNH HỌC 7
Tuần : 21
Tiết : 36
LUYỆN TẬP
NS :
NG :
I.Mục tiêu:
- KT: Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- KN: Biết chứng minh một tam giác là cân, là đều, biết vận dụng tính chất của tam giác vuông để tính số đo góc, so sánh hai góc.
- TĐ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi bài tập 51,52 bảng nhóm.
III. Phương pháp: Đàm thoại - vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ:
- Định nghĩa tam giác cân và làm bài 49a
- Định nghĩa tam giác đều và làm bài 49b
* HĐ2 Luyện tập
Treo bảng phụ bài tập 51, gọi một em đọc nội dung
-Cho một em lên bảng vẽ hình ghi giả thiết và kết luận của bài toán
-Để so sánh góc ABD và ACE ta dựa vào đâu?
-Hai tam giác nầy bằng nhau do đâu?
-Hãy trình bày lên bảng
-Dự đoán tam giác IBC là tam giác gì?
-Làm thế nào để chứng minh tam giác IBC cân?
-Hãy c/m và bằng nhau
* Bài tập 52:
GV treo đề bài 52 trên bảng HS đọc nội dung đề bài
Một em lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL
-Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì?
-Để chứng minh tam giác ABC là tam giác đều ta phải chứng minh điều gì
GV cùng học sinh theo dõi bài làm và nhận xét
-HS1 trả lời và làm bài
HS đọc nội dung đề bài
-Một em lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
-Ta dựa vào hai tam giác bằng nhau ABD và ACE
Học sinh chứng minh hai tam giác nầy bằng nhau và được trình bày trên bảng?
Phải CM hai góc IBC và ICB bằng nhau
-HS thực hiện trên bảng
-HS đọc nội dung
Ghi GT và KL
HS dự đoán
HS trao đổi nhúm
CM ABC cân
KL =600
1 HSlên bảng trình bày
* Bài tập 51sgk/128:
a)Xét ABD và
ACE:
Có AB=AC(gt):
chung:
AD=AE (gt)
Nên ABD=ACE (c-g-c)
Vậy =
b) Tia BD nằm giữa hai tia BE và BC
Nên +=
Suy ra =-
Tương tự =-
Mà =và=
Do đó= Vậy IBC cân
* Bài tập 52sgk/128:
C/m
ABO=ACO
(ch -gn )
Suy ra AB=AC
Do đó ABC là
tam giác cân
C/m =300 và =300
Suy ra =+
=300+300=600
VậyABC đều
* HĐ3 Củng cố
Qua luyện tập Để chứng minh một tam giác là cân là đều ta làm như thế nào? 600
* HĐ4 Dặn dò
- Đọc bài đọc thêm trạng 128 SGK
- Đọc trước bài định lý PY TA GO - Học sinh giỏi làm bài 78; 79 81 sách bài tập
HÌNH HỌC 7
Tuần : 22
Tiết : 37
ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
NS :
NG :
I.Mục tiêu:
-KT: Nắm được định lý PY TA GO về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông
-KN: Bước đầu biết vận dụng đ/l PYTAGO để tính độ dài 1cạnh của tam giácvuông, khi biết độ dài hai cạnh kia.
-TĐ: Biết vận dụng kiến thức trong bài học vào thực tế
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi nội dung các bài ?1 và ?2, ?3
-Học sinh có bảng phụ để hoạt động nhóm , chuẩn bị bìa , kéo và nội dung ?2
III. Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ
Giải bài tập 50 trong sách giáo khoa
* HĐ2 Xây dựng công thức
Cho học sinh làm ?1 Cả lớp nhận xét
Cho cả lớp làm ?2 a ,b dưới hình thức hoạt động nhóm.
Sau khi HS gắn xong các tam giác vuông GV cho HS quan sát và nhận xét
+ H1, phần bìa k0 bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c
+ H2, phần bìa k0 bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b
- Qua thực hành, em có nhận xét gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
Từđó giáo viên giới thiệu định lý Pytago
Giáo viên vẽ hình và ghi Công thức của định lý
Cho học sinh nhắc lại nhiều lần định lý ?
Cho học sinh làm bài tập ?3 để củng cố bài học
* Sau khi HS giải xong hình 125 GV giới thiệu cách tính cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a => Cạnh huyền = a
HS lên bảng giải
Học sinh đọc nội dung ?1 và một em làm bài tập này
Học sinh nhận xét
Các nhóm hoạt động theo nhóm . Y/C đọc kỹ ?2 và thực hành như hình vẽ trong sgk trang 129
HS trả lời : c2
HS trả lời a2 + b2
HS trả lời : c2 = a2 + b2
HS ghi bài
Một vài em phát biểu lại định lý
Hai HS lên bảng trình bày bài gải hình 124 và hình 125
1) Định lý Pytago (SGK)
GT ABC vuộng tại A
KL BC2=AB2+AC2
*Chú ý : sgk/ 130
* HĐ3 .Củng cố : Thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm lên bảng giải
Giải bài tập 53 sgk / 131
a)x2=52+122=25+144=169 suy ra x=13
b)x2=12+22=1+4=5 suy ra x=
c) 292=212+x2 nên x2=292-212=841-441=400 suy ra x=40
d) x2=()2+32=7+9=16 suy ra x=4
* HĐ4 .Dặn dò
-Học thuộc định lý Pytago
Làm bài 54; 55; 58 SGK và làm ?4 sgk
Đọc thêm bài “Nhà toán học PY TA GO” trang 105 SGK
Học sinh giỏi làm bài 90 SBT
HÌNH HỌC 7
Tuần : 22
Tiết : 38
ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
NS :
I.Mục tiêu:
-KT: Nắm được nội dung định lý PY TA GO đảo
-KN: Biết vận dụng đ/l PYTAGO đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
-TĐ: Biết liên hệ kiến thức của bài học trong thực tế
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi nội dung các bài?4 và bài tập có nội dung tương tự bài 56 sgk /131
-Học sinh có bảng phụ để hoạt động nhóm
III. Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ
Phát biểu định lý Pytago. Vẽ hình ghi GT-KL.
Chữa bài tập 54 sgk/ 131
* HĐ2: Định lý đảo
Cho HS làm bài tập ?4
GV giới thiệu cho học sinh định lý đảo của định lý Pytago
-Em nào hãy phát biểu định lý đảo của định lý Pytago
- Nêu cách xác định góc vuông?
* HĐ3 .Củng cố :
Phát biểu định lý Pytago?
Phát biểu định lý Pytago đảo?
So sánh hai định lý này
Giải bài tập :
Cho tam giác có độ dài 3 cạnh là
a) 6cm , 8cm, 10cm
b) 4cm, 5cm, 6cm
Tam giác nào là tam giác vuông? vì sao?
Chữa bài tập 58 sgk / 132
Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ?
Để kiểm tra ta tính cái gì?
2 HS lên bảng
Học sịnh đọc nội dung ?4
Một HS lên bảng thực hiện làm bài tập ?4 . Cả lớp làm giấy nháp
Nếu một tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó vuông
-Góc đối diện cạnh dài nhất là góc vuông
HS lần lượt phát biểu các nội dung trên
HS thảo luận nhóm ½ lớp làm câu a ; ½ lớp làm câu b
Học sinh thảo luận
Tính đường chéo của tủ
2)Định lý Pytago đảo: sgk
B
A C
GT ABC có :
BC2=AB2+AC2
KL ABC vuông tại A
Gọi đường chéo của tủ là d
d2 = 202 + 42 ( đ/l Pytago)
d2 =400 +16 = 416
=> d = ≈ 20,4 (dm)
Chiều cao của trần nhà là 21 dm
Vậy khi dựng tủ không bị vướng vào trần nhà
* HĐ4 .Dặn dò
-Học thuộc định lý Pytago ( Thuận và đảo)
Làm bài 56; 57 SGK/131 và làm bài tập 82,83,86,tr.108 SBT
Đọc mục “ Có thể em chưa biết” sgk/ 132 , để tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của các bác thợ nề, thợ mộc
HÌNH HỌC 7
Tuần : 23
Tiết : 39
LUYỆN TẬP
NS
NG
I.Mục tiêu: - KT: Củng cố định lý PY TA GO và định lý đảo
- KN: Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài của một tam giác vuông và để nhận biết một tam giác có vuông hay không
- TĐ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế
II.Chuẩn bị Thước ê ke, compa, bảng phụ vẽ một số hình cần thiết.
III. Phương pháp: Đàm thoại - vấn đáp
IV .Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Luyện tập
- Bài 57 đề bài trên bảng phụ
Đúng hay sai ?
- Em cho biết tam giác ABC có góc nào vuông không?
+ Bài 61/133SGK
Hình vẽ sẵn trên bảng phụ.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
Để dễ tính toán ta nên thêm các đỉnh để tạo ra các tam giác vuông
Vận dụng kiến thức nào để c/m
+ Bài 62 SGK
Đề bài được đưa lên bảng phụ
Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B,C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì?
Tính OA;OB;OC;OD ?
So sánh với 9 =>KL?
* HĐ2 Củng cố
GV giới thiệu mục em chưa biết
Giới thiệu bộ số PYTAGO là một bộ số có ba số mà tổng bình phương hai số bằng bình phương số còn lại
HS trả lời:Lời giải của bạn Tâm là sai. Và giải thớch
82+152=172. Vậy tam giác ABC vuông tại B
3 nhóm tính 3đoạn thẳng
HS trả lời
4 nhóm tính 4 khoảng cách
So sánh với 9 => KL
HS vận dụng định lí đảo của định lý Pytago
* Bài 57sgk/ 131
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại
82+152=64+225=289 ;172=289
=> 82+152=172. Vậy tam giác ABC vuông tại B
*Bài tập 61 SGK133:
Kết quả AC=5
BC=
AB=
* Bài 62 SGK
Kết quả :OA=5<9
OB=<9
OC=10>9
OD=<9
Vậy con Cún đến được
các điểm A, B, D nhưng không đến được C
*Một số bộ ba PYTAGO:
3,4,5 ; 6,8,10 ; 5,12.13 ; 8,15,17 ; 9,12,15
* HĐ3 kiểm tra 15 phút
- Đề bài :
Câu1: Chọn câu phát biểu sai.
a/ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân b/ Tam giác có hai đỉnh bằng nhau là tam giác cân
c/ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác cân c/ Cả hai câu a và c đều đúng
Câu2: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Tam giác DHK vuông tại D khi có:
a/ = 900 b/ DH2 + DK2 = HK2 c/ = d/ Cả 3 câu a, b, c, đều đúng
Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 8cm, BC = 6cm.
Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK= BC
a/ Tính độ dài cạnh AC
b/ Chứng minh tam giác AKC cân
* Đáp án và biểu điểm :
Câu 1 : ( 2đ). Chọn câu b)
Câu 2: ( 2đ ). Chọn câu d)
Câu 3 : 6đ Vẽ hình đúng ghi (1đ)
a/ Áp dụng định lí Pytago .Tính đúng AC = 10cm ghi (2đ )
b/Chứng minh được hai tam giác bằng nhau suy ra AD = AC = 10cm ghi (3đ)
* HĐ4 Dặn dò
Bài 59, 60, 61 trang 133 SGK và bài 89 /108
Xem lại các cách c/m hai tam giác vuông bằng nhau
HÌNH HỌC 7
Tuần : 23
Tiết : 39
LUYỆN TẬP
NS :
NG :
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố định lí Pytago ( thuận và đảo )
- Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp
- Giới thiệu một số bộ ba Pytago
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, bảng nhóm vẽ sẵn hình bài tập 59 sgk / 133 và ghi sẵn đề bài tập
thước thẳng, compa, êke và máy tính bỏ túi
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
* HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
1 Phát biểu định lý PYTAGO
Chữa bài tập 60 sgk / 133
2-Muốn c/m một tam giác là tam giác vuông ta có những cách c/m nào ?
Chữa bài tập 59 sgk / 133
* HĐ2: Luyện tập
* Bài tập : Tính đường chéo của
một mặt bàn hình chữ nhật chiều
dài 10dm, chiều rộng 50cm
- Nêu cách tính đường chéo của một hình chữ nhật?
+ Bài 61/133SGK
Hình vẽ sẵn trên bảng phụ.
Tính độ dài mỗi cạnh của
tam giác ABC
Để dễ tính toán ta nên
thêm các đỉnh để tạo ra
các tam giác vuông
+ Bài 62 SGK
Đề bài được đưa lên bảng phụ
Để biết con Cún có
thể tới các vị trí A, B,
C, D để canh giữ
mảnh vườn haykhông
ta phải làm gì?
Tính OA;OB;OC;OD ?
So sánh với 9 =>KL?
GV giới thiệu bộ số PYTAGO là một bộ số có ba số mà tổng bình phương hai số bằng bình phương số còn lại
Hai HS lên bảng
HS trả lời
3 nhóm tính 3đoạn thẳng
4 nhóm tính 4 khoảng cách
So sánh với 9 => KL
HS vận dụng định lí đảo của định lý Pytago
*Bài giải
∆ABD có :( Â = 900 )
vì ABCD là hcn
Áp dụng đ/lí Pytago ta có
BD2 = AB2 + AD2
BD2 = 5 2 + 10 2 = 25 + 100
BD2 =125
=>BD = ≈ 11,2 ( dm)
*Bài tập 61 SGK133:
Kết quả AC=5
BC=
AB=
* Bài 62 SGK
Kết quả :OA=5<9
OB=<9
OC=10>9
OD=<9
Vậy con Cún đến được các điểm A, B, D nhưng không đến được C
*Một số bộ ba PYTAGO:
3,4,5 ; 6,8,10 ; 5,12.13
8,15,17 ; 9,12,15
HĐ3 : Củng cố
GV cho HS thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông
GV chuẩn bị hai hình vuông: ABCD cạnh a và DHEG cạnh bcó màu khác nhau
GV hướng dẫn dặt đoạn AH = b trên canh AD,nối AH =btrên cạnh AD,nối BH, HF rồi cắt hình ghép hình để được một hình vuông . HS thảo luận nhóm để có kết quả trong 5 phút
HĐ :Dăn dò
ôn tập định lý PYTAGO
Làm các bài tập 83 ; 84 ; 85 ; 90 . .92 SBT trang108 ; 109
HÌNH HỌC 7
Tuần : 23
Tiết : 40
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
NS :
NG :
I.Mục tiêu:
-KT: HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để
chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
-KN: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-TĐ: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II.Chuẩn bị
- Thước thẳng ê ke bảng phụ
III. Phương pháp: Đàm thoại - vấn đáp
IV/ Tiến trình dạy học
GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó của hai tam giác vuông ABC và DEF hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm một trường hợp bằng nhau nữa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ:
Hãy bổ sung thêm các yếu tố để hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo từng trường hợp đã học
GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó của hai tam giác vuông ABC và DEF hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm một trường hợp bằng nhau nữa
* HĐ1 :Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
-Gv nhắc lại ở bài cũ
-Có mấy trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông ?
-Hãy nêu 3 trường hợp đó ?
GV treo bảng phụ ?1 cho HS trả lời trên hình có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao?
* HĐ2 Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý
Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình và ghi GT và KL
-C/m ABC= DEF ta c/m ntn?
-2 tam giác trên đã có những điều kiện nào bằng nhau?
-Cần thêm điều kiện nào? C/m AB=DE ntn?
-Phát biểu định lý Pytago?
-Định lý Pytago có ứng dụng gì?
-Vậy nhờ định lý Pytago ta có thể chứng minh AB=DE được không? C/m ntn?
-Cho HS hoạt động nhóm ?2
* HĐ4 Luyện tập BT 63
GV yêu cầu HS giải theo nhóm
Có nhận xét gì về đường cao xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân
HS nhận xét bài giải
-HS trả lời
3 HS trả lời
Hai HS đọc trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông
Một em vẽ hình ghi GT và KL
-HS trả lời
HS phát biểu
HS tính
-HS hoạt động nhóm
HS giải trên bảng nhóm
HS nhận xét
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông :
Hai cạnh góc vuông:
b) Cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề :
c)Cạnh huyền và góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông :
Định lý : (học SGK)
GT: ABC:=900
DEF : =900
BC=EF; AC=DF
KL: ABC= DEF
* HĐ5 . Dặn dò :
-Học các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông ?
- Làm các bài tập 64 và phần luyện tập
HÌNH HỌC 7
Tuần : 24
Tiết : 41
LUYỆN TẬP
NS :
NG
I/Mục tiêu:
KT: Củng cố và áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
KN: Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình .
TĐ: Phát huy trí lực học sinh
II/ Chuẩn bị :
Thước thẳng , compa, êke, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm
III. Phương pháp: Đàm thoại - vấn đáp
IV/ Các bước tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1 Bài cũ
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Chữa bài tập 64 : ( bảng phụ ghi đề bài)
* HĐ2 Luyện tập
+ Bài 65 : Đề bài trên bảng phụ
GV nêu câu hỏi
a) C/m AH=AK ta c/m ntn ?
ABH = ACK đã có điều kiện nào bằng nhau ?
Cần thêm điều kiện nào ?
Vì sao AB=AC?
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK c/m AI là tia phân giác của góc A?
- C/m AI là tia phân giác của góc A ta cần c/m gì ?
- C/m hai góc đó bằng nhau ta c/m điều gì?
-C/m IAH = IAK ta c/m như thế nào ?
+ Bài 66 : GV vẽ sẵn hình 148 trên bảng phụ Cho HS nhìn hình vẽ tìm các tam giác bằng nha
File đính kèm:
- hinh hoc 7 nam cot t29 t50.doc