I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT - KL, cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau
3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
* Trọng tâm: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
II) Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - thước đo góc - bảng phụ
HS: SGK - thước thẳng - thước đo góc
III) Tiến trình:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2012
Ngày dạy: 1/ 12/ 2012(7a) 3/12/2012(7b )
TIẾT 29 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT - KL, cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau
Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
* Trọng tâm: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - thước đo góc - bảng phụ
HS: SGK - thước thẳng - thước đo góc
Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài tập 35 (SGK)
HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
Chữa bài tập 36 (SGK)
Cho:
CM:
3. Bài mới:
G: ở những tiết trước các em đã biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Để nắm vững hơn về các dạng bài tập đó hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm các bài tập tương tự thông qua tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập về 2 tam giác bằng nhau trên hình vẽ sẵn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV dùng bảng phụ nêu các hình vẽ 101, 102, 103 (SGK)
H: Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- Tại sao h.102 không có tam giác nào bằng nhau ?
- GV yêu cầu học sinh làm BT 38 (SGK)
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài toán
- Để chứng minh:
AD = BC; AB = CD ta làm như thế nào?
- Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
Học sinh quan sát hình vẽ, đọc kỹ yêu cầu của bài toán suy nghĩ, thảo luận nhóm tím các tam giác bằng nhau
HS nhận xét được: và không là 2 góc kề của LM
Trong khi đó: và là hai góc kề cạnh GT
Học sinh đọc đề bài BT 38
Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
HS:
Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
Một HS lên bảng trình bày bài, HS lớp nhận xét
Bài 37 Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi hình vẽ.
H.101: Vì:
H.103: và có:
NR chung
(t/c tổng 3 góc)
Bài 38 (SGK)
GT AB // CD, AD // BC
KL AB = CD, AD = BC
Chứng minh:
- Nối AC
- Xét và có:
(so le trong)
(so le trong)
AC chung
(các cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Luyện các bài tập về 2 tam giác bằng nhau phải vẽ hình
- GV nêu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình của bài toán
- Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
- Quan sát hình vẽ và có dự đoán gì về độ dài BD và CE ?
- Làm thế nào để chứng minh BD = CE ?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta thương làm theo những cách nào ?
GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Học sinh ghi GT-KL của bài toán
HS dự đoán được: BD = CE
HS: BD = CE
- Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
HS: Chỉ ra chúng có cùng số đo
+ Chỉ ra chúng cùng bằng đại lượng thứ 3
+ Chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc đó là 2 cạnh, 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
Bài tập: Cho có Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E
So sánh: BD và CE
,, phân giác
GT BD và CE,
KL So sánh: BD và CE
Giải:
Xét và có:
BC chung
4. Củng cố: Kết hợp trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả của nó
- BTVN: 52, 53, 54, 55, 62 (SBT)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I
- Hướng dẫn bài 62: SBT / 145
a) Chứng minh D1 = A1 => ABH = DAM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = DM (hai cạnh tương ứng)
b) Chứng minh ACH = EAN ( tương tự chứng minh ABH = DAM)
=> EN = AH ( hai cạnh tương ứng)
Gọi giao điểm của DE và MN là K. Chứng minh D2 = E2
=> DMK = ENK ( g, c, g) => KM = KN (hai cạnh tương ứng)
*************************************
File đính kèm:
- hinh hoc 7 tiet 29.doc