Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông - Trường THCS Đông Hồ 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất, hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, dùng thành thạo ê ke thước thẳng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác trong học tập.

- Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình trong khung

Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông - Trường THCS Đông Hồ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 3 Lớp 7/1 Ngày dạy: 27/8/2010 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất, hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, dùng thành thạo ê ke thước thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác trong học tập. Bước đầu tập suy luận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình trong khung Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? VÏ = 90 0, vÏ ®èi ®Ønh víi 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc -Cho HS làm ?1 Gấp tờ giấy 2 lần rồi trải phẳng tờ giấy ra sao cho hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo hành là góc vuông. -Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ hai đường thẳng vuông góc (bảng phụ ) -Cho HS tập suy luận ?2 theo thảo luận nhóm Đặt vấn đề: tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ? -Lần lượt từng nhóm lên trình bày ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc -GV giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau -HS gấp giấy theo yêu cầu của ?1 -Các góc đều vuông (HS đo) -HS quan sát hình ảnh hai đường thẳng vuông góc (trên bảng phụ ) -HS tập suy luận Ô1 = 900 (theo điều kiện cho trước) Ô2 = 1800 - Ô1 = 900 (t/c hai góc kề bù ) Ô3 = Ô1 = 900 (t/c hai góc đối đỉnh) Ô4 = Ô2 = 900 (t/c hai góc đối đỉnh ) -Đại diện mỗi nhóm trình bày -HS trà lời định nghĩa 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? * Định nghĩa : SGK * Ký hiệu : xx' l yy' y x O x' y' Hoạt động 2: Vẽ hình -Yêu cầu HS làm theo ?2 -Cho điểm M nằm trên đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và vuông góc với a -Cho điểm N nằm ngoài đường thẳng a vẽ đường thẳng n đi qua M vuông góc với m (không áp đặt về trình tự và dụng cụ vẽ ) - GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^a. -> Rút ra tính chất. -HS lần lượt vẽ hình theo yêu cầu của GV - Chỉ một đường thẳng a’ - Trình bày tính chất ? 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: SGK Vẽ a’ đi qua O và a’^a. Có hai trường hợp: a) TH1: Điểm OỴa (Hình 5 SGK/85) b) TH2: Ọa. (Hình 6 SGK/85) Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy^AB. ->GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB. =>GV gọi HS phát biểu định nghĩa. HS phát biểu định nghĩa. III. Đường trung trực của đoạn thẳng: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. A, B đối xứng nhau qua xy 4. Cđng cè Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho HS nhắc lại trọng tâm bài học Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc. Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai: a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày. Bài 12: Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: Bài 14: Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch. - Vẽ I là trung điểm của CD. - Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75. Chuẩn bị bài luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTIẾT 3.doc
Giáo án liên quan