Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 4: Luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình trong khung

Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.

2) Sửa bài 14 SBT/75

HS 2: 1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.

2) Sửa bài 15 SBT/75

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 4 Lớp 7/1 Ngày dạy: 27/8/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình trong khung Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. 2) Sửa bài 14 SBT/75 HS 2: 1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng. 2) Sửa bài 15 SBT/75 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập 1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Bài 17 SGK/87: -GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. -HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. 2. Dạng 2: Vẽ hình: Bài 17 SGK/87: -Hình a): a’ không ^ -Hình b, c): a^a’ Bài 18: Vẽ = 450. lấy A trong . Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này. Bài 18: Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ. GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách. Bài 19: -Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: = 600. -Lấy A trong . -Vẽ AB^d1 tại B -Vẽ BC^d2 tại C Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy. -GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp. -GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng. TH1: A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. TH2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC. =>d, d’ là trung trực của AB và BC. Hoạt động 2: Nâng cao Đề bài: Vẽ = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: = . Chứng minh Oz^Ot. GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài, 3 em làm xong trước được chấm điểm. GV gọi một HS lên trình bày. Giải: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. =>+ = = 900. Mà = (gt) => + = 900 => = 900 =>Oz^Ot 4. Cđng cè Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ?Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau. -Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước 5. Hướng dẫn về nhà Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTIẾT 4.doc
Giáo án liên quan