A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS biết cánh xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
- Thái độ : Rèn luyện ý thức có tổ chức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Chọn địa điểm thực hành cho các tổ HS.
+ Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành.
+ Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
- HS : * Mỗi tổ HS là một nhóm TH, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m; 1 giác kế; 1 sợi dây dài khoảng 10 m;
1 thước đo độ dài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 42 đến tiết 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: thực hành ngoài trời
Soạn : …………/ 2011
Giảng: ………../ 2011
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết cánh xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
- Thái độ : Rèn luyện ý thức có tổ chức.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Chọn địa điểm thực hành cho các tổ HS.
+ Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành.
+ Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
- HS : * Mỗi tổ HS là một nhóm TH, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m; 1 giác kế; 1 sợi dây dài khoảng 10 m;
1 thước đo độ dài.
C. Tiến trình dạy học:
* Sĩ số: 7A: …………………….
7B: …………………….
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
GV đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
1) Nhiệm vụ:
Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2) Hướng dẫn cách làm.
GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình 150 SGK.
Cho hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được.
Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
B
x E D
A y
C
GV: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đương thẳng xy vuông góc với AB.
(Nếu HS không nhớ cách làm, GV nhắc lại cách sử dụng giác kế).
GV cùng hai HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đương thẳng xy ^ AB.
- Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy.
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD.
GV: Cách làm như thế nào ?
- Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài đoạn CD.
GV: vì sao khi làm như vậy ta lại có
CD = AB.
GV yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm tr.138 SGK.
HS nghe và ghi bài.
HS đọc lại nhiệm vụ tr.138 SGK.
HS: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A.
- Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng.
- Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay.
Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.
HS: Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB.
HS: D ABE và D DCE có :
E1 = E2 (đối đỉnh); AE = DE (gt)
A = D = 900 ; ị DABE = DDCE (gcg)
ị AB = DC (cạnh tương ứng).
Một HS đọc lại "Hướng dẫn cách làm" SGK.
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ.
GV kiểm tra cụ thể.
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ.
Báo cáo thực hành tiết 41 - 42 hình học
của tổ.... lớp....
Kết quả: AB = .... điểm thực hành của tổ (gv cho)
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ (3 đ)
ý thức kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng thực hành (4 )
Tổng số điểm (10 đ)
Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại nhiệm vụ thực hành, dụng cụ thực hành và cách tiến hành.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Tự thực hành theo các bước đã được hướng dẫn.
Giờ sau thực hành theo nhiệm vụ được phân công.
Tiết 43: thực hành ngoài trời
Soạn : …………/ 2011
Giảng: ………../ 2011
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết cánh xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
- Thái độ : Rèn luyện ý thức có tổ chức.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Chọn địa điểm thực hành cho các tổ HS.
+ Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành.
- HS : Mỗi tổ HS là một nhóm TH, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:+ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m.
+ 1 giác kế.
+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m.
+ 1 thước đo độ dài..
C. Tiến trình dạy học:
* Sĩ số: 7A: …………………….
7B: …………………….
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ thực hành, cách tiến hành.
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ của tổ mình
Hoạt động 2
HS thực hành ( tiến hành ở sân thể dục)
GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ.
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS.
Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành.
Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư kí ghi lại tình hình và kết quả thực hành.
Hoạt động 3
Nhận xét, đánh giá
GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
Điểm thực hành của từng HS có thể thông báo sau.
Các tổ HS họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà - vệ sinh, cất dụng cụ (5 ph)
- Bài tập thực hành: bài 102 tr.110 SBT.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương.
- Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II và bài tập 67, 68 , 69 tr.140, 141 SGK.
- Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo.
Tiết 44
ễN TẬP CHƯƠNG II
Soạn : …………/ 2011
Giảng: ………../ 2011
A. Mục tiờu:
- ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức đó học về tổng cỏc gúc của một tam giỏc và cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc bài toỏn chứng minh, tớnh toỏn, vẽ hỡnh ...
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bài tọ̃p ghi nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68-tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, ghi cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc-tr138 SGK, thước thẳng, compa, thước đo độ.
- Học sinh: Cỏc cõu hỏi phần ụn tập chương, thước thẳng, compa, thước đo độ.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. ễ̉n định lớp:
Sĩ số: 7A: …………………….
7B: …………………….
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động của thõ̀y, trũ
Ghi bảng
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi 1 (tr139-SGK)
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giỏo viờn yờu cõ̀u bài tập (chỉ cú cõu a và cõu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhúm.
- Đại diện 1 nhúm lờn trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột.
- Với cỏc cõu sai giỏo viờn yờu cầu học sinh giải thớch.
- Cỏc nhúm cử đại diện đứng tại chỗ giải thớch.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trả lời cõu 2-SGK.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giỏo viờn đa mỏy chiếu nội dung tr139.
- Học sinh ghi bằng kớ hiệu.
Trả lời cõu hỏi 3-SGK.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giỏo viờn đa nội dung bài tập 69 lờn mỏy chiếu.
- Học sinh độc đề bài.
- 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT, Kl.
- Giỏo viờn gợi ý phõn tớch bài.
ABD = ACD
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận làm ra giấy
- Giỏo viờn thu bài tọ̃p
- Học sinh nhận xột.
I. ễn tập về tổng cỏc gúc trong một tam giỏc
- Trong ABC cú:
- Tớnh chất gúc ngoài:
Gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng 2 gúc trong khụng kề với nú.
Bài tập 68 (tr141-SGK)
- Cõu a và b được suy ra trực tiếp từ định lớ tổng 3 gúc của một tam giỏc.
Bài tập 67 (tr140-SGK)
- Cõu 1; 2; 5 là cõu đỳng.
- Cõu 3; 4; 6 là cõu sai
II. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc
Bài tập 69 (tr141-SGK)
GT
; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Gọi E là trung điờ̉m của BC.
Xột ABE và ACE cú
AB = AC (GT)
BE = CE
AE chung
∆ABE = ∆ACE (c.c.c)
(2 gúc tương ứng) (1)
Xột ∆DEB và ∆DEC cú:
DB = DC (GT)
DE chung
EB=EC
∆AHB = ∆AHC (c.c.c)
(2 gúc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD a
IV. Củng cố-dặn dò:
- Tiếp tục ụn tập chương II.
- Làm tiếp cỏc cõu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK)
- Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT)
Tiết 45. ễN TẬP CHƯƠNG II (TT)
Soạn : …………/ 2011
Giảng: ………../ 2011
A. Mục tiờu:
- Học sinh ụn tập và hệ thống cỏc kiến thức đó học về tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng, tam giỏc vuụng cõn.
- Vận dụng cỏc biểu thức đó học vào bài tập vẽ hỡnh, tớnh toỏn chứng minh, ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giỏc đặc biệt, thước thẳng, com pa, ờke.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. ễ̉n định lớp:
Sĩ số: 7A: …………………….
7B: …………………….
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động của thõ̀y, trũ
Ghi bảng
Trong chương II ta đó học những dạng tam giỏc đặc biệt nào.
- Học sinh trả lời cõu hỏi.
Nờu định nghĩa cỏc tam giỏc đặc biệt đú.
- 4 học sinh trả lời cõu hỏi.
Nờu cỏc tớnh chất về cạnh, gúc của cỏc tam giỏc trờn.
Nờu một số cỏch chứng minh của cỏc tam giỏc trờn.
- Giỏo viờn treo bảng phụ.
- 3 học sinh nhắc lại cỏc tớnh chất của tam giỏc.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài tập 70
- Học sinh đọc kĩ đề toỏn.
Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
- 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL
- Yờu cầu học sinh làm cỏc cõu a, b, c, d theo nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận, đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột bài làm của cỏc nhúm.
Giỏo viờn đa ra tranh vẽ mụ tả cõu e.
Khi và BM = CN = BC thỡ suy ra được gỡ.
- HS: ∆ABC là tam giỏc đều, ∆BMA cõn tại B, ∆CAN cõn tại C.
Tớnh số đo cỏc gúc của ∆AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
∆CBC là tam giỏc gỡ.
I. một số dạng tam giỏc đặc biệt
II. Luyện tập
Bài tập 70 (tr141-SGK)
O
K
H
B
C
A
M
N
GT
∆ABC cú AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
HB CK O
KL
a) ∆AMN cõn
b) BH = CK
c) AH = AK
d) ∆OBC là tam giỏc gỡ ? Vỡ sao.
c) Khi ; BM = CN = BC
tớnh số đo cỏc gúc của AMN xỏc định dạng ∆OBC
Bg:
a) ∆AMN cõn
∆AMN cõn
∆ABM và ∆ACN cú
AB = AC (GT)
(CM trờn)
BM = CN (GT)
∆ABM = ∆ACN (c.g.c)
∆AMN cõn
b) Xột ∆HBM và ∆KNC cú
(theo cõu a); MB = CN
∆HMB = ∆KNC (cạnh huyền - gúc nhọn) BK = CK
c) Theo cõu a ta cú AM = AN (1)
Theo chứng minh trờn: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trờn mặt khỏc (đối đỉnh) (đối đỉnh) ∆OBC cõn tại O
e) Khi ABC là đều
ta cú ∆BAM cõn vỡ BM = BA (GT)
tương tự, ta cú
Do đú
Vỡ
tương tự ta cú
∆OBC là tam giỏc đều.ACN cú
a
IV. Củng cố:
-Cần nắm chắc cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc và ỏp dụng nú vào chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau.
-ỏp dụng cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm gúc bằng nhau.
- ễn tập lớ thuyết và làm cỏc bài tập ụn tập chương II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
File đính kèm:
- T 42 - 45.doc