A/ Mục tiêu:
HS nắm vững quan hệ đường vuông góc , đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
Vận dụng giải bài tập.
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke.
HS: Bảng phu, êke.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (7):
- Vẽ đường xiên và hình chiếu trong hình sau?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 50: LUYỆN TẬP
Ngày: 16/3/2009 &
A/ Mục tiêu:
F HS nắm vững quan hệ đường vuông góc , đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
F Vận dụng giải bài tập.
B/ Chuẩn bị:
Ø GV: Bảng phụ, êke.
Ø HS: Bảng phu, êke.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (7’):
- Vẽ đường xiên và hình chiếu trong hình sau?
- Nêu quan hệ đương xiên và hình chiếu? Nêu GT, KL? Sửa BT11/60/SGK.
3) Bài mới (33’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (13’): Nêu GT, KL?
Nêu quan hệ đương xiên và hình chiếu?
M nằm giữa BH nên ta có gì?
Khi nào AM = MB?
Hoạt động 2 (7’): GV sd bảng phụ h14, 15 SGK.
GV cho HS thảo luận nhóm.
Hoạt động 3 (10’): GV dùng bảng phụ.
*) CM: DE<BC:
DE ntn với BC? Vì sao?
BE ntn với BC? Vì sao?
=>?
*) CM: BE<BC:
Hoạt động 4 (3’): GV HD cho HS làm ở nhà.
Gọi PH là đường vuông góc. Chỉ đường xiên và hình chiếu tương ứng?
So sánh đường xiên và hình chiếu tương ứng.
KL: M thuộc QR.
HS đọc đề và vẽ hình lên bảng.
HS còn lại vẽ vào vở.
MH<BH
AM<AB
Khi M trùng B thì AM=AB
HS đọc đề và quan sát bảng phụ.
Đại diện nhóm trả lời.
HS quan sát.
DE<BE (1)
Vì AD<AB.
BE < BC (2) vì AE < AC
HS trình bày bảng nhóm trong 3’.
HS tự giải.
HS theo dõi.
BT10/60/SGK:
GT: Tam giác ABC cân tại A
AH là đường cao
KL: AMAB
MH là hình chiếu của AM
MH là hình chiếu AB
MH<BH (m nằm giữa B, H)
=> AM < AB.
AM = AB khi M trùng với B.
BT12/60/SGK:
Đặt thước vuông góc 2 cạnh song song.
Cách đặt hình 15 là sai.
BT13/60/SGK:
Ta có: DE<BE (1)vì AD<AB nên BE<BC (2) vì AE<AC
Từ (1), (2)=>DE<BC
BT14/60/SGK:
PH là đường cao khi đóHQ là hình chiếu của PQ, HM là hình chiếu của PM.
Vì PQ=5cm, PM=4,5cm
=>PMHM<HQ
Nên M nằm giữa Q, H
Tương tự: M nằm giữa Q, R.
Có 2 điểm thoã điều kiện bài toán M, M’.
4) Củng cố (2’):
- Nêu lại quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu?
- Vận dụng để giải toán quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn.
5) Dặn dò (2’):
@ Học bài.
@ BTVN:14/60/SGK.
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà: (Hoạt động 4 của mục 3)
File đính kèm:
- Tiet 50.doc