1. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức: HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
1.2. Về kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .
1.3. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2008
Ngày dạy: 22/8/2008
Tiết: 1
CHƯƠNG I
Đ1. hai góc đối đỉnh
1. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức: HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
1.2. Về kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .
1.3. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định: Sĩ số 7A1: 7A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs
- Nêu 1 số quy định của bộ môn
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh?
HS : vẽ 2 đường thẳng cắt nhau, đọc tên góc tạo bởi 2 đường thẳng
?Nếu nói góc nhọn thì có mấy góc nhọn tạo thành
GV : Kí hiệu các góc , , , . Gọi và là 2 góc đối đỉnh ?
? Vậy 2 góc đối đỉnh là hai góc như thế nào hay nó có tính chất gì ị ta vào tiết 1 của chương
? Em có nhận xét gì về cạnh và về đỉnh của 2 góc đối đỉnh
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ị GV giới thiệu định nghĩa
GV: Khi nói , là 2 góc đối đỉnh ta còn có nhiều cách nói khác.
VD : đối đỉnh với
? và có đối đỉnh không ? Vì sao?
? Hai đường thẳng cắt nhau có mấy cặp góc đối đỉnh
? Dựa vào định nghĩa trả lời hình nào là hình có cặp góc đối đỉnh? Vì sao?
(các hình trong Bài 1 :SBT_73)
? Nếu có một góc cho trước thì làm thế nào để vẽ được góc đối đỉnh với góc đó.
? Nếu yêu cầu chi cần vẽ 2 góc đối đỉnh thi ta làm như thế nào(2 đường thẳng cắt nhau Bài1 sgk_82)
* HĐ 2: Tính chất
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Dự đoán? Xác minh dự đoán đó
HS : đo ị tính chất
? Không đo hay CM bằng kiến thức đã học (phương pháp suy luận)
GV : hướng dẫn HS suy luận =
Tương tự =
? 2 góc đối đỉnh có tính chất gì
? 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không
? Tìm các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ có 3 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh :
x y’
2
3 1
O 4
y x’
và là 2 góc đối đỉnh
* Định nghĩa : sgk_81
2. Tính chất :
Vì và là 2 góc kề bù nên
+ = 1800
Vì và là 2 góc kề bù nên
+ = 1800
Từ và
ị + = + = 1800
ị =
* Tính chất (sgk_82):
4.4. Củng cố
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 : Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau, đặt tên cho các góc tạo thành, viết tên 2 cặp góc đối đỉnh
Nhóm 2 : Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau, đặt tên cho các góc tạo thành, viết tên các góc bằng nhau
Nhóm 3 : Làm Bài tập 4 sgk_82
Nhóm 4 : Vẽ 2 góc bằng nhau có chung đỉnh nhưng không đối đỉnh
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh.
Vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước.
Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74).
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………...........................................................................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………….………………………….
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………...
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/8/2008
Ngày dạy: 23/8/2008
Tiết: 2
LUYệN TậP
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
1.2. Về kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
1.3. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định: Sĩ số 7A1: 7A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ
? Định nghĩa 2 góc đối đỉnh
? Tính chất 2 góc đối đỉnh
? Làm bài tập 3 sgk_82
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: một em học sinh hãy đọc đề bài 6 sgk/83.
? Đầu bài cho ta dữ kiện gì và cần tính những gì?
? Một em ghi gt, kl của bài ?
? Có những cặp góc nào đối đỉnh ?
? Góc O2 và góc O3 có phải là hai góc kề bù không ?
? Vậy các góc: có kết quả bằng bao nhiêu?
? Một em học sinh lên bảng vẽ hình
? Ghi gt, kl ?
? có những cặp góc nào bằng nhau?
? Vì sao chúng bằng nhau ?
? Vẽ hai góc: nhưng không là hai góc đối đỉnh ?
GV: Cho các em học sinh ở dưới lớp vẽ hình trong 3 phút.
? Một học sinh lên bảng vẽ hình
Bài tập NC
ẹeà baứi: Cho = 700, Om laứ tia phaõn giaực cuỷa goực aỏy.
a) Veừ ủoỏi ủổnh vụựi bieỏt raống Ox vaứ Oa laứ hai tia ủoỏi nhau. Tớnh .
b) Goùi Ou laứ tia phaõn giaực cuỷa . laứ goực nhoùn, vuoõng hay tuứ?
* Bài tập 6/83:
gt xx’ầyy’=O
kl Tính
Giải:
Vì = (hai góc đối đỉnh) nên == 470 (1)
Ta có và kề bù nên +=1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = 1800 – 470 = 1330.
z
x 3 2 y’
4 1
O5 6
y z’ x’
Mặt khác = (hai góc đối đỉnh) nên suy ra = = 1330.
* Bài tập 7/83
gt xx’ầyy’ầzz’=O
kl Viết tên các cặp góc bằng nhau
Giải: Ta có các cặp góc sau bằng nhau vì chúng là những cặp góc đối đỉnh:
* Bài tập 8/83: Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo bằng 700 nhưng không đối đỉnh.
x x’
700 700
y O y’
Bài tập
Giaỷi:
a) Tớnh = ?
Vỡ Ox vaứ Oa laứ hai tia ủoỏi nhau neõn vaứ laứ hai goực keà buứ.
=> = 1800 –
=> = 1100
Om: tia phaõn giaực
=> = = 350
Ta coự: = +
=> = 1450
b) Ou laứ tia phaõn giaực
=> = 550
= = 700 (ủủ)
=>= 1250 > 900
=> laứ goực tuứ.
4.4. Củng cố
? Hãy vẽ 1 góc đối đỉnh với góc = 650
? Hãy nêu lại Định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh
4.5. Hướng dẫn :
Làm bài tập trong SBT
Chuẩn bị giấy cho giờ sau
5. Rút kinh nghiệm
- Thời gian: …………………………………………………………………...........................................................................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………….………………………….
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………...
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………
Ngaứy soaùn:
Ngaứy giaỷng
Tieỏt: 3
Đ 2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hieồu theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau. Coõng nhaọn tớnh chaỏt: Coự duy nhaỏt moọt ủửụứng thaỳng b ủi qua A vaứ b^a. Hieồu theỏ naứo laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng.
1.2. Về kỹ năng: Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực. Bieỏt veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng.
1.3. Về thái độ: HS bửụực ủaàu taọp suy luaọn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Thước thẳng, êke, giấy A4
2.2. HS: Thước thẳng, êke, giấy A4
3. Phương pháp:
- ẹaởt vaỏn ủeà giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc hoaùt ủoọng cuỷa HS.
- ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp.
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 45 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Và làm bài tập 9/83
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- GV yeõu caàu: Veừ hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ caột nhau vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng. Tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi.
- GV goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn, caực HS khaực laứm vaứo taọp.
-> GV giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ treõn hỡnh goùi laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực => ủũnh nghúa hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
- GV goùi HS phaựt bieồu vaứ ghi baứi.
- GV giụựi thieọu caực caựch goùi teõn.
* Hoaùt ủoọng 2: Veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
?4. Cho O vaứ a, veừ a’ ủi qua O vaứ a’^a.
- GV cho HS xem SGK vaứ phaựt bieồu caựch veừ cuỷa hai trửụứng hụùp
- GV: Caực em veừ ủửụùc bao nhieõu ủửụứng a’ ủi qua O vaứ a’^a.
- HS xem SGK vaứ phaựt bieồu.
-> Ruựt ra tớnh chaỏt.
* Hoaùt ủoọng 3: ẹửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng
GV yeõu caàu HS: Veừ AB. Goùi I laứ trung ủieồm cuỷa AB. Veừ xy qua I vaứ xy^AB.
->GV giụựi thieọu: xy laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB.
=>GV goùi HS phaựt bieồu ủũnh nghúa.
* Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng cố
Baứi 11: GV cho HS xem SGK vaứ ủửựng taùi choó ủoùc.
Baứi 12: Caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai:
a) Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực thỡ caột nhau.
b) Hai ủửụứng thaỳng caột nhau thỡ vuoõng goực.
Baứi 14: Cho CD = 3cm. Haừy veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy.
GV goùi HS neõn caựch veừ vaứ moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy.
1. Theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực?
Hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ caột nhau vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng ủửụùc goùi laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. Kớ hieọu laứ xx’^yy’
Vỡ = (hai goực ủoỏi ủổnh)
=> = 900
Vỡ keà buứ vụựi neõn = 900
Vỡ ủoỏi ủổnh vụựi neõn = = 900
2. Veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực:
Veừ a’ ủi qua O vaứ a’^a.
Coự hai trửụứng hụùp:
1) TH1: ẹieồm Oẻa
(Hỡnh 5 SGK/85)
b) TH2: Oẽa.
(Hỡnh 6 SGK/85)
Tớnh chaỏt:
Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng a’ ủi qua O vaứ vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng a cho trửụực.
3. ẹửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng:
ẹửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi moọt ủoaùn thaỳng taùi trung ủieồm cuỷa noự ủửụùc goùi laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy.
A, B ủoỏi xửựng nhau qua xy
4. Bài tập
Baứi 12:
Caõu a ủuựng, caõu b sai.
Minh hoùa:
Baứi 14:
Veừ CD = 3cm baống thửụực coự chia vaùch.
- Veừ I laứ trung ủieồm cuỷa CD.
- Veừ ủửụứng thaỳng xy qua I vaứ xy^CD baống eõke.
4.4. Củng cố
- ? Nhắc lại những kiến thức cần nhớ
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Hoùc baứi, laứm caực baứi 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.
- Chuaồn bũ baứi luyeọn taọp.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Thời gian: …………………………………………………………………..........................
- Nội dung: …………………………………………………………………………………..
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………
- Học sinh: …………………………………………………………………………………..
Ngaứy soaùn:
Ngaứy giaỷng:
Tieỏt: 4
Luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS ủửụùc cuỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. đường trung trực của đoạn thẳng vận dụng vào giải bài tập thành thạo.
1.2. Về kỹ năng: Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, veừ baống nhieàu duùng cuù khaực nhau.
1.3. Về thái độ: Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ
2.2. HS: Thước thẳng, êke, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 45 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
HS 1: 1) Theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. ( Sgk/ 84 )
2) Sửừa baứi 14 SBT/75
HS 2: 1) Phaựt bieồu ủũnh nghúa ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùng thaỳng. ( Sgk/ 85 )
2) Sửừa baứi 15 SBT/75
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1. Daùng 1: Kieồm tra hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
Baứi 17 SGK/87:
-GV hửụựng daón HS ủoỏi vụựi hỡnh a, keựo daứi ủửụứng thaỳng a’ ủeồ a’ vaứ a caột nhau.
-HS duứng eõke ủeồ kieồm tra vaứ traỷ lụứi.
2. Dạng 2: Vẽ hình
Baứi 18:
Veừ = 450. laỏy A trong .
Veừ d1 qua A vaứ d1^Ox taùi B
Veừ d2 qua A vaứ d2^Oy taùi C
GV cho HS laứm vaứo taọp vaứ nhaộc laùi caực duùng cuù sửỷ duùng cho baứi naứy.
Baứi 19: Veừ laùi hỡnh 11 roài noựi roừ trỡnh tửù veừ.
- GV goùi nhieàu HS trỡnh baứy nhieàu caựch veừ khaực nhau vaứ goùi moọt HS leõn trỡnh baứy moọt caựch.
Baứi 20: Veừ AB = 2cm, BC = 3cm. Veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng aỏy.
? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng?
(Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ trong hai trường hợp)
-GV goùi caực HS khaực nhaộc laùi caựch veừ trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng.
- Trường hợp 1: A, B, C thẳng hàng.
- Trường hợp 2: A, B, C không thẳng hàng.
? Yêu cầu các em cùng vẽ vào vở bài tập.
3. Bài NC ( 7A1 )
ẹeà baứi: Veừ = 900. Veừ tia Oz naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy. Treõn nửừa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox vaứ khoõng chửựa Oz, veừ tia Ot: = . Chửựng minh Oz^Ot.
GV giụựi thieọu cho HS phửụng phaựp chửựng minh hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vaứ cho HS suy nghú laứm baứi. 3 em laứm xong trửụực ủửụùc chaỏm ủieồm. GV goùi moọt HS leõn trỡnh baứy.
Baứi 17 SGK/87:
-Hỡnh a): a’ khoõng ^
-Hỡnh b, c): a^a’
Baứi 18:
Baứi 19:
-Veừ d1 vaứ d2 caột nhau taùi O: goực d1Od2 = 600.
-Laỏy A trong goực d2Od1.
-Veừ AB^d1 taùi B
-Veừ BC^d2 taùi C
Bài 20/87
TH1: A, B, C thaỳng haứng.
-Veừ AB = 2cm.
-Treõn tia ủoỏi cuỷa tia BA laỏy ủieồm C: BC = 3cm.
-Veừ I, I’ laứ trung ủieồm cuỷa AB, BC.
-Veừ d, d’ qua I, I’ vaứ d^AB, d’^BC.
=> d, d’ laứ trung trửùc cuỷa AB, BC.
TH2: A, B ,C khoõng thaỳng haứng.
-Veừ AB = 2cm.
-Veừ C ẽ ủửụứng thaỳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung ủieồm cuỷa AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ vaứ d^AB, d’^BC.
=>d, d’ laứ trung trửùc cuỷa AB vaứ BC.
Bài toán NC
Giaỷi:
Vỡ tia Oz naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy.
=> goực yOz + goực zOx = = 900.
Maứ = (gt)
=> + = 900
=> = 900
=>Oz^Ot
4.4. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
Câu nào đúng , câu nào sai
a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. ( S )
b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. ( S )
c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng. ( Đ )
d) 2 mút đoạn thẳng đối xứng nhau qua trung trực đoạn thẳng. ( Đ )
Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Xem laùi caựch trỡnh baứy cuỷa caực baứi ủaừ laứm, oõn laùi lớ thuyeỏt.
- Chuaồn bũ baứi 3: Caực goực taùo bụỷi moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Thời gian: …………………………………………………………………..........................
- Nội dung: …………………………………………………………………………………..
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………
- Học sinh: …………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- H7 Tuan 1& 2.doc