Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 2 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

A.MỤC TIÊU:

-Kiến thức cơ bản:

+Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.

+Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

-Kỹ năng cơ bản:

+Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

+Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

+Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

-Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, êke, giấy rời.

-HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 2 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 3 Đ2. Hai đường thẳng vuông góc Ns 20.08.09 Nd 26.08.09 A.Mục tiêu: -Kiến thức cơ bản: +Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. +Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a. +Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. -Kỹ năng cơ bản: +Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. +Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. +Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. -Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, êke, giấy rời. -HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? +Vẽ góc xÂy = 90o. Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xÂy. -Gọi 1 HS lên bảng. -Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của bạn. -Nói: xÂy và x’Ây’ là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. y 90o x’ A x y’ -HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc(15 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu làm ?1. +Gấp tờ giấy hai lần. +Trải phẳng tờ giấy, dùng thước và bút viết tô theo nét gấp. +Quan sát nếp gấp và các góc tạo bởi nếp gấp, cho biết các góc này là góc gì? HĐ của Học sinh -Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Lắng nghe GV nêu nhận xét Ghi bảng 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: a)Nhận xét: ?1 -Gập giấy theo hình 3 -NX: Được 4 góc vuông. -Cho suy luận: ?2. +Vẽ 2 đường thẳng x’x y’y cắt nhau tại O và xÂy = 90o +Các góc còn lại là góc gì? Vì sao? -Gọi 1 HS trình bày lời giải. -HS khác sửa chữa bổ xung nếu cần. -Từ bài tập trên người ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. -Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? -Đọc đầu bài ?2. +Vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu bài. +Dùng tính chất hai góc đối đỉnh và hai góc kề bù. -1 HS trình bày lời giải. -HS khác sửa chữa bổ xung nếu cần. -HS trả lời theo định nghĩa SGK. -Có thể nói theo các cách khác nhau như SGK. b)Suy luận: ?2. Cho: xx’ yy’ = {O} . xÔy = Ô1= 90o . Tìm: Ô2= Ô3 = Ô4 = 90o Vì sao? Ô3 = Ô1 = 90o (đối đỉnh) Ô2 = Ô4 = 180o - Ô1 = 90o (Ô2, Ô4 cùng kề bù với Ô1) c)Định nghĩa: SGK Kí hiệu: xx’yy’ III.Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc (12 ph). ?3 -Hỏi: +Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? +Còn có thể vẽ cách nào nữa -Yêu cầu làm ?3. Vẽ phác 2 đường thẳng a á. -Cho hoạt động nhóm làm ?4. -Cho đọc đầu bài và nhận xét vị trí tương đối giữa điểm O và đường thẳng a. -Theo dõi và hướng dẫn các nhóm vẽ hình. -Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ. -Nhận xét bài của vài nhóm. -Hỏi: Qua bài ta thấy có thể có mấy đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a -Nêu thừa nhận tính chất: SGK -Yêu cầu trả lời BT 11/86 SGK. -Có thể nêu cách vẽ như BT 9/83 SGK. -Có thể vẽ phác trực tiếp hai đường thẳng vuông góc. -1 HS lên bảng làm ?3 vẽ phác hai đường thẳng aa’. -Các HS khác làm vào vở. -Hoạt động nhóm làm ?4. -Đọc đầu bài. -NX: Có thể điểm O ẻ a, có thể O ẽ a. -Hoạt động: +Quan sát hình 5, hình 6. +Vẽ theo SGK. -Đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ. -Nhận thấy chỉ vẽ được 1 đường thẳng a’ với đường thẳng a. -Đọc tính chất SGK. -đại diện HS trả lời BT 11/86 SGK. -Chữa vào vở BT in. 2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc: vẽ phác a a’ a’ a ?4: a .O a . O BT 11/86 SGK: a)…cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. b)a a’ c)…có một và chỉ một… IV.Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng (10 ph). -Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB, 1HS khác vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại I. -Giới thiệu : xy gọi là đường trung trực của đoạn AB. -Hỏi: Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? -Lưu ý: đường trung trực là đường thẳng, điều kiện vuông góc và qua trung điểm. -Giới thiệu điểm đối xứng -Hỏi: +Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ thế nào? +Còn có cách thực hành nào khác? -HS 1 lên bảng vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB. -HS 2 lên bảng vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại I. -HS cả lớp vẽ vào vở. -Định nghĩa đường trung trực như SGK. -Trả lời: +Xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước, qua trung điểm vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng. +Có thể gập hình để 2 đầu đoạn thẳng trùng nhau, nếp gấp chính là đường trung trực 3.đường trung trực của một đoạn thẳng: a)NX: x A I B | ‘ ‘ | y I nằm giữa A vàB IA = IB đường thẳng xy đoạn AB tại I ị xy là đường trung trực của đoạn AB. b)Định nghĩa: SGK -A và B đối xứng qua xy. V.Hoạt động 5: củng cố (5 ph). -Hãy định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đườngthẳng vuông góc. -Yêu cầu trả lời BT 6 (12/86 SGK) và vẽ hình trong vở BT in. -Yêu cầu làm BT 7 (14/86 SGK) trong vở bài tập in. -Nêu định nghĩa SGK. VD: hai mép bảng kề nhau, các góc của bờ tường… -BT 12/86 SGK a)đúng b)sai VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. -Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. -BTVN: 13, 14, 15, 16/ 86, 87 SGK

File đính kèm:

  • dochinh 3.doc