A.MỤC TIÊU:
+HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường tam giác.
+Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
+Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
+Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, một tam giác bằng bìa.
-HS: Thước thẳng, ê ke. Mỗi HS một tam giác bằng giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (10 ph).
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 32 - Tiết 55: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 55
Đ4. Tính chất
ba đường trung tuyến Của tam giác
Ns 28.03.2010
Nd 01.04.2010
A.Mục tiêu:
+HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường tam giác.
+Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
+Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
+Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, một tam giác bằng bìa.
-HS: Thước thẳng, ê ke. Mỗi HS một tam giác bằng giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Vẽ tam giác ABC, xác định trung đIểm M của BC, nối đoạn thẳng AM rồi giới thiệu AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)của tam giác ABC.
A
P N
B M C
-Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC.
-Hỏi: Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến ?
-Nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
-Lưu ý: đôi khi đường thẳng chữa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí ba đường trung tuyến trong tam giác ?
Hoạt động của học sinh
1.Đường trung tuyến của tam giác:
-Vẽ hình theo GV.
BM = MC ị AM là trung tuyến từ đỉnh A
-Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
VDụ: Trung tuyến AM từ đỉnh A.
Trung tuyến BN từ đỉnh B.
Trung tuyến CP từ đỉnh C.
-Nhận xét: Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm.
II.Hoạt động 2: KháI niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên (8 ph)
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu làm tiếp ?2 theo nhóm , gấp hình và quan sát theo GV
-Yêu cầu đại diện nhoms lên bảng gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét của mình. Tai sao góc AB’M > góc C ?
-Từ thực hành trên ta rút ra nhận xét gì?
-Ghi định lý 1: SGK
-GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL.
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-1 HS dự đoán góc B>góc C.
-HS hoạt động theo nhóm, tiến hành như SGK.
-HS rút ra nhạn xét:
góc AB’M > góc C.
-Đại diện nhóm gấp hình và giảI thích: DB’MC có góc AB’M là góc ngoài, goc C là 1 góc trong không kề với nó nên góc AB’M > góc C.
-Thực hành ta thấy đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
-Cả lớp đọc phần chứng minh trong SGK, 1 HS trình bày.
Ghi bảng
1.G óc đối diện với cạnh lớn hơn:
a)?1: DABC có AC > AB
dự đoán: góc B > góc C
A
B º B’
B M C
b)?2:
Gấp hình được góc AB’M > góc C.
c)Định lý 1: SGK
GT DABC ; AC > AB
KL góc B > góc C
III.Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12 ph)
-Yêu cầu làm ?3.
-GV xác nhận AC > AB là đúng.
-Hỏi nếu AC < AB thì dẫn đến điều gì?
-GV nêu thừa nhận định lý 2 và coi nó là định lý đảo của định lý 1.
-So sánh định lý 1 và định lý 2 em có nhận xét gì?
-Trong tam giác vuông, tam giác tù thì cạnh nào là cạnh lớn nhất?
-HS làm ?3
-1 HS nêu dự đoán:
AC > AB
-Trả lời: Nếu AC < AB thì theo định lý 1 ta có gócB < góc C, điều này trái GT.
-Nhận xét định lý 2 là định lý đảo của định lý 1.
-Trong tam giác vuông hoặc tù góc vuông, góc tù là lớn nhất nên cạnh đối diện phảI lớn nhất.
2.Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
a)?3:
b)Định lý 2: SGK
GT DABC ; góc B > góc C
KL AC > AB
c)Nhận xét:
*DABC; AC > AB Û B > C
*Trong tam giác vuông, tam giác tù, đói diện với góc vuông góc tù là cạnh lớn nhất.
IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph).
-Yêu cầu HS làm BT 1, 2/55 SGK
V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh của tam giác,
File đính kèm:
- hinh 55.doc