Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 13 đến tiết 16

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Biết ý nghĩa của việc lm trịn số.

2. Kỷ năng: Vận dụng thnh thạo quy tắc lm trịn số.

3.Thái độ: Cĩ ý trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :GV:Thước kẻ, gio n

HS: các bài tập về nhà giao tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1. Ổn định lớp :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 13 đến tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2013 Ngày dạy: 10/10/2013 TUẦN 8 Tiết 14 : §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biết ý nghĩa của việc làm trịn số. 2. Kỷ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc làm trịn số. 3.Thái độ: Cĩ ý trong học tập. II. CHUẨN BỊ :GV:Thước kẻ, giáo án HS: các bài tập về nhà giao tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS: làm BT 61 / 31 (SGK)(10đ) 3.Bài mới Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 : GV : Thế nào là số hữu tỉ ? GV: Nêu câu hỏi đầu bài: Số 0,323232…có phải là số hữu tỉ không? Câu hỏi này nhằm kích thích tính tò mò của HS về một dạng của số hữu tỉ. HS suy nghĩ để trả lời: GV: Nêu VD và yêu cầu HS biểu diễn các phân số dưới dạng số thập phân. GV: Cho HS phân biệt hai dạng số thập phân ở VD a, b .Từ đó giới thiệu cho HS về số thập hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV:(Giới thiệu ) Chữ số ở phần thập được lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là chu kì và được viết gọn trong dấu ngoặc đơn. GV: Nêu VD:Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ rồi viết gọn lại HS thực hiện và trả lời: 1. Số thập phân hữu hạn.Số thập phân vô hạn tuần hoàn : Ví dụ 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. Các số thập phân : 0,35 ; 0,76; -0,5625 được gọi là số thập phân hữu hạn Các phép chia ở VD b không bao giờ chấm dứt. Các số 1,4444…; -0,636363… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn: (4 gọi là chu kì) (63 là chu kì) Hoạt động 2: GV :Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này tối giản. Hãy xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ? GV: Các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV: Nêu nhận xét SGK GV: Vận dụng nhận xét trả lời ? - GV cho HS làm - 1 HS làm miệng ý thứ nhất - Gọi 1 HS lên bảng viết dạng thập phân các phân số đó Gv: Cho thêm VD: 0,(3) = 0,(1).3 = .3= 0,(25) = 0,(01). 25 =.25 = Gọi HS áp dụng tương tự viết các số trên dưới dạng phân số GV: Vậy số 0,323232… có phải là số hữu tỉ không? Hãy viết dưới dạng đó GV: Nêu KL trong SGK 2. Nhận xét : (SGK) ? -Những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: Ta có: = 0,25 ; = 0,26; = -0,136; = 0,5 -Những phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: Ta có: = -0,8(3) ; = 0,2(4) * Người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. VD: 0,(4)= 0,(1).4=.4= * Kết luận: (SGK) 4. Củng cố: BT áp dụng:Bài 65/ 34 (SGK): Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu chứa hai ước nguyên tố 2 và 5 Bài 66 tr 34 (SGK ):Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5 = 0,1(6) ; = -0(45); = 0,(4) ; = -0,3(8) 5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn - Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - BTVN: 67; 68 ; 69 ; 70 ; 71/ 34, 35 (SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 8/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 Tiết 15: §10. LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa làm tròn số trong thực tiễn 2. Kỷ năng: Nắm vững và biết vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày II. CHUẨN BỊ :GV: sgk, giáo án. HS: phiếu học tâp? III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 : GV :Nêu VD GV: Vẽ phần trục số lên bảng -Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số. HS thực hiện: 4 4,3 4,5 5 5,4 5 6 GV: Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? 4,9 gần số nguyên nào nhất? HS trả lời: GV:Hướng dẫn để làm tròn số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau : 4,3 » 4; 4,9 » 5 GV giới thiệu cách đọc ký hiệu “»” GV: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào ? Củng cố: GV cho HS làm bài ?1 Gọi 1HS lên bảng điền GV (Lưu ýHS) :Để làm tròn 4,5 đến hàng đơn vị có thể nhận 2 kết quả vì 4,5 cách đều 2 số 4 và 5 từ đó dẫn đến quy ước làm tròn số trong trường hợp này (mục 2) GV: Nêu ví dụ 2 GV: 72900 gần với số nào hơn trong 2 số 73000 và 72000 ? HS trả lời: GV:Nêu VD 3 GV : Giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả ? 1 Ví dụ : Ví dụ 1 : Làm tròn các số ở hàng đơn vị 4,3 và 4,9 Ta thấy số 4,3 gần số nguyên 4 nhất, nên ta viết : 4,3 » 4 Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất. Nên ta viết : 4,9 » 5 Đọc “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” * Vậy để làm tròn một số thập phân ở hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất ?1 5,4 » 5 ; 5,8 » 6 4,5 » 4 ; 4,5 » 5 Ví dụ 2 : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (tròn nghìn) Do 73000 gần với 72900 hơn là72000 nên ta viết: 72900 » 73000 (Tròn nghìn) Ví dụ 3 : Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn số đến 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba) Do 0,8133 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta viết: 0,8134 » 0,8134 (Làm tròn đến số thập phân thứ ba) Hoạt động 2 : GV:Giới thiệu hai quy ước làm tròn số như SGK˜ Trường hợp 1 : Yêu cầu HS đọc trường hợp 1 GV: Nêu VD a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất - GV hướng dẫn HS : Phần giữ lại 86,1 Phần bỏ đi 49 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục;Phần giữ lại : 54 Phần bỏ đi là số 2 thay vào đó là số 0 Trường hợp 2 : (GV ghi sẵn ở bảng phụ) Gọi 1 HS đọc trường hợp 2 GV: Nêu VD, yêu cầu HS áp dụng làm tròn số a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm c) 4,5 » ? GV yêu cầu HS làm ?2 a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 3 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 1 : 79,3826 2 Quy ước làm tròn số : Trường hợp 1 : (SGK) Ví dụ : a) 86,149 » 86,1 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) b) 542 » 540 (tròn chục) Trường hợp 2 : (SGK) Ví dụ : a) 0,0861 » 0,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ I) b) 1573 » 1600 (làm tròn trăm c) 4,5 » 5 (tròn đơn vị) ?2 a/ 79,3826 » 79,383 b/ 79,3826 » 79,38 c/ 79,3826 » 79,4 4. Củng cố: GV: Gọi Hs nhắc lại hai quy ước SGK BT áp dụng: 73, 74 / 36 (SGK) Cả lớp cùng làm rồi gọi HS đứng tại chỗ trả lời BT 7 Bài 73 / 36 (SGK):7,923 » 7,92; 17,418 » 17,42; 79,1364 » 79,14; 50,401 » 50,4 0,155 » 0,16; 60,996 » 61,00 GV: Hướng dẫn HS cách tính điểm trung bình môn , Gọi 1 HS lên bảng làm BT 74 và lưu ý HS ĐTB chỉ lấy 1 chữ số thập phân. Bài 74 / 36(SGK): Điểm trung bình các bài kiểm tra của bạn Cường 4. Hướng dẫn học ở nhà : HoÏc thuộc và nắm vững hai quy ước làm tròn số Tiết sau mang máy tính bỏ túi;BTVN: 76 ; 77 ; 78 / 37 ; 38( SGK); 93 ; 94 ; 95 ; 96 / 16 (SBT) - Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập cho tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 9 Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày dạy: 8 /10/2012 Tiết 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn 2. Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ từ 1 ® 2 chữ số) 3.Thái độ: Cĩ ý trong học tập. II. CHUẨN BỊ : HS: Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (4đ) Aùp dụng: Chữa bài tập 68a / 34 (SGK) (6đ) HS2 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ vàsố thập phân (4đ) Aùp dụng: Chữa bài tập 68 (b) SGK (6đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 69/ 34 (SGK) HS thực hiện: GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi Hoạt động 2: GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT70, 71/ 35(SGK) HS1: Làm BT 70 HS2: Làm BT 71 GV:Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn HS cách làm BT 88 rồi gọi 1 HS lên bảng làm Hoạt động 4: (11) GV: Hướng dẫn HS cách làm BT89/ 15(SBT) rồi gọi 1 HS lên bảng làm Bài 69 / 34 (SGK) : a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 70 / 35( SGK ): a) 0,32 = b) -0,124 = c) 1,28 = d) - 3,12 = Bài 71 / 34 (SGK) : Ta có : = 0,(01) = 0,(001) Bài88/15(SBT): Hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số 0,(34)=0,(01).34= .34 = 0,(5) = 0,(1).5 = .5 = 0,(123)=0,(001).123=.123 = Bài 89 / 15( SBT) : a)0,0(8=.0,(8) = . b) 0,1(2) = .1,(2) = . [1 + 0,(1). 2] = .[1 +] = c) 0,1(23) = .1,(23) = [1 + 0,(01).23] = [1 + ] = 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - Thành thạo cách viết : phân số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. -BTVN: 90; 91; 92 / 15 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:7/10/2013 Ngày dạy: 14/10/2013 Tiết16 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 2. Kỷ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày II. CHUẨN BỊ :GV: các bài tập, sgk, giáo án. HS: Máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS :Phát biểu 2 quy ước làm tròn số (4đ) Làm bài tập 76 / 37( SGK) (6đ) Đáp án: 76324753 » 76324750 (làm tròn chục) ; 3695 » 3700 (tròn chục) » 76324800 (tròn trăm) ; » 3700 (tròn chục) » 76325000 (tròn nghìn) ; » 4000 (tròn nghìn) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 79/38(SGK) HS thực hiện: GV: Gọi HS nhận xét bài làm Hoat động 2: GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT 81/38(SGK) HS1: Làm câu a; c HS2: Làm câu b; d (Cho HS sử dụng máy tính) GV: Gọi HS nhận xét bài làm GV: (Lưu ý HS) Do sử dụng quy ước làm tròn để tính hai cách nên kết quả cỏ thể chênh lệch nhau. Hoạt động3: GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 99/16(SBT) HS thực hiện: GV: (Lưu ý HS) Phần nguyên của hỗn số cũng chính là phần nguyên trong số thập phân Hoạt động 4: GV: Cho HS cả lớp cùng làm BT 100/16(SBT) Gọi 1 HS lên bảng làm (Cho sử dụng máy tính ) HS thực hiện: GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi Bài 79/38(SGK): Giải: Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là: (10,234 + 4,7). 2 =29,868 » 30 m Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là: 10,234 . 4,7 = 48,0998 » 48m2 Bài 81/38(SGK): a) C1: 14,61 - 7,15 + 3,2 » 15-7 + 3 = 11 C2: 14,61-7,15+3,2 =10,66 » 11 c) C1: 73,95 : 14,2 » 74 : 14 » 5 C2 : 73,95 : 14,2 = 5,2077 » 5 b) C1 : 7,56 . 5,173 » 8.5 = 40 C2: 7,56 . 5,173 » 39,10788 » 39 d) C1 : » » 3 C2 : =2,42602 » 2 Bài 99/ 16 (SBT) : Viết các hỗn số sau đây dưới dạngsố thập phân gần đúng(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) a) 1 » 1,67 b) 5 » 5,14 c) 4 » 4,27 Bài 100 / 16 (SBT) : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9.3093 » 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,773 » 4,77 c) 96,3. 3,007 = 289,5741 » 289,57 d)4,508 : 0,19 = = 23,7263... » 23,73 4. Củng cố: GV : Yêu cầu HS nhắc lại quy ước làm tròn số 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình em - Làm bài tập 79, 80 / 38 (SGK) ; 98 , 101, 105/ 16 , 17 (SBT) - Đọc “Có thể em chưa biết ” và xem trước nội dung bài học”Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai” IV RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet13-16dai7.doc