Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 22 đến tiết 26

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập lại các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứ giá trị tuyệt đối.

II CHUẨN BỊ:

HS: Chuẩn bị các BT ở phần ôn tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : (1p) Kiểm tra sỉ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập chương

3. Bài mới :

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 22 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :19/11/2007 Ngày dạy:23/11/2007 TUẦN 11 Tiết 21: ÔN TẬP CHUƠNG I (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứ giá trị tuyệt đối. II CHUẨN BỊ: HS: Chuẩn bị các BT ở phần ôn tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : (1p) Kiểm tra sỉ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập chương 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: (7p) GV: Lần lượt gọi các HS trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 10 trong SGK. Hoạt động 2: (32p) GV: Cho HS làm các BT ở phần ôn tập chương GV: Gọi 1 HS đọc đề BT 100. Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? Để tính được lãi suất hàng tháng ta làm thế nào? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 100/49(SGK) GV:Hướng dẫn BT 102 rồi gọi 1 HS lên bảng làm câu a,f GV: Hướng dẫn HS làm BT 104 rồi gọi 1 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi GV: Cho HS làm tiếp BT 105 Gọi 1 HS nhắc lại ĐN căn bậc hai Gọi 1 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét A- Lí thuyết B- Bài Tập Bài 100/ 49(SGK) : Giải: Số tiền lãi hàng tháng là : (2062400 - 2000000) : 6 = 10400 Lãi suất hàng tháng là : = 0,52% Bài 102 (a) tr 50 SGK : Giải: a/ Ta có : Þ = = Þ Hay f/ Từ Þ Bài 104/ 50(SGK) Giải: Gọi chiều dài của tấm vải thứ nhất là x, của tấm thứ hai là y, của tấm thứ 3 là z Theo bài ra ta có: và x+y+z=108 Þ Vậy :Tấm vải thứ nhất dài 24 m Tấm vải thứ hai dài36 m Tấm vải thứ ba dài 48 m Bài tập 105 tr 50 SGK : Tính giá trị của các biểu thức sau: a) = 0,1 - 0,5 = - 0,4 b) 0,5 . = 0,5 . 10 - 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các dạng BT đã giải - Ôn kĩ các kiến thức đã học trong chương I để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :23/11/2007 Ngày dạy:27/11/2007 TUẦN 12 Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng về các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia và lũy thứa của các số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm, khả năng diễn đạt từ ý nghĩ sang viết - Rèn luyện tính tự giác, tự lực, tự tin và tự kiểm tra kiến thức tiếp thu được II. ĐỀ KIỂM TRA: A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 đ)(HS hãy khoanh tròn vào đáp án đúng) Câu 1: Kết quả của phép tính là: a. b. c. d. Câu 2: Kết quả của phép tính 3n+1 : 32 là: a. 3n+3 b. 3n-1 c.1n-1 d. 32n+1 Câu 3: Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d 0 ta có thể suy ra: a. b. c. d. Câu 4: Số dương 16 chỉ có căn bậc hai là: a. 4 b. -4 c. và d. B- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (8 đ) Bài 1: (4đ)Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): a/ b/ c/ (-5,75).6,2 - 3,8.5,75 d/ Bài 2: (3 đ)Tìm x biết: a/ b/ (3x-1)3 = -27 c/ (x-3; x5) d/ Bài 3: (1 đ)Tính tích : A= III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1: d; Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: c B- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (8 đ) Bài 1: Mỗi câu đúng 1 đ a/ = (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ ) = (0,5 đ) c/ (-5,75).6,2 - 3,8.5,75 d/ = (-5,75)(6,2+3,8) (0,5 đ) = (0,5 đ) = (-5,75) . 10 = -57,5 (0,5 đ) (0,5 đ) Bài 2: Mỗi câu đúng 0,75 đ a/ b/ (3x-1)3 = -27 (0,25 đ) (3x-1)3 = -3 (0,25 đ) (0,25 đ) 3x-1 = -3 (0,25 đ) (0,25 đ) x= (-3+1):3= (0,25 đ) c/ d/ (x-2).(x-5) = (x+3).(x+4) (0,25 đ) (0,25đ) x2 - 2x - 5x + 10 = x2 + 3x + 4x + 12 (0,25 đ) x2 -7x - x2 – 7x = 12 – 10 (0,25 đ) -14x = 2 (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 3: A = A = (0,5 đ) A = (0,25 đ) A = (0,25 đ) Ngày soạn :28 /10/2013 TUẦN 12 Ngày dạy:4/11/2013 Chương II :HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:-HS biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax(a≠0). -Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. . 2. Kỷ năng: Giải được một số dạng tốn đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư duy trong học tập. II. CHUẨN BỊ: HS : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài mới 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu 1 số VD về hai đại lượng tỉ lệ thuận : + Chu vi và cạnh của hình vuông. + Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều. + Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất. GV: Cho HS làm ?1 GV gọi HS1 làm câu a GV gọi HS2 làm câu b GV:Nếu Dsắt = 7800kg/m3 Thì tính theo công thức nào ? GV : em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV: Giới thiệu ĐN như SGK GV: Từ công thức y=kx. Hãy tìm k, x? GV: cho HS làm ?2 : Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = - . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? GV: giới thiệu phần chú ý và yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ GV:Cho HS làm ?3 Gọi HS trả lời Hoạt động 2: GV cho HS làm bài tập ?4 GV: Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? GV: Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp GV: Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng GV:giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ... (như SGK tr 53) GV: giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (tr 53 SGK ) 1. Định nghĩa: ?1 Giải a) S = 15t b) m = D.V (D là hằng sốkhác 0) Nhận xét : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?3 2. Tính chất: ?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau x x1= 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 = 8 y3 = 10 y4 = 12 a)y1=kx1 Þk= b)Điền vào dấu ? c)Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng bằng nhau * Tính chất: (SGK 4. Củng cố : GV : Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 1/ 53 (SGK) . Hs cả lớp cùng làm Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15 Giải: a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y=kx Þ k = = b) y = c) x = 9 Þ y = .9 = 6 x = 15 Þ y = .15=10 GV: Tiếp tục cho HS làm BT 2/54(SGK) GV gọi 1HS lên bảng tính k sau đó điền vào ô trống trong bảng cho thích hợp Giải : Ta có : x4 = 2, y4 = - 4 Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = kx4 Þk=y4 : x4 = -4 :2 = -2 x -3 -2 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc định nghĩa và nắm vững tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các bài tập 3, 4/ 54 (SGK) và bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/ 42, 43 (SBT) - Xem trước bài học “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :30 /10/2013 Ngày dạy:6 /11/2013 Tiết 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ một cách thành thạo , nhanh và chính xác. 2. Kỷ năng: Giải được một số dạng tốn đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư duy trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phấn màu. HS: Các bài tập đã giao III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : HS : - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ?(4d) - Aùp dụng: Giải bài tập số 4 /54(SGK Đáp án : Ta có : z = ky ; y = hx Þ z = (k.h) x. Suy ra hệ số tỉ lệ là k . h (6d) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc bài toán 1 GV: Gợi ý và hướng dẫn HS cách giải rồi gọi 1 HS lên bảng làm GV:Cho HS cả lớp làm ?1 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày Giải : gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : Nên : m1 = 8,9.10 = 89(g) m2=8.9.15= 133,5(g) Hai thanh kim loại nặng 89(g) và 133,5(g) GV:Cho HS cả lớp làm ?2 GV: Nhận xét kết quả bài làm Hoạt động 3: (10p) GV: Gọi HS trả lời BT 5/55 GV: Cho HS làm BT6/55 SGK GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV Cho HS nhận xét và sửa sai GV có thể hướng dẫn HS cách giải khác : a) 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng y g vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có : Þ y = 25x b) 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g ta có : Þ x = = 180 (m) 1. Bài toán 1 : Giải : Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g). Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên .Þ = = 11,3. Vậy m2 = 17 . 11,3 =192,1 và m1 = 12.11,3 = 135,6 Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1 Chú ý : (SGK tr 55) 2. Bài toán 2 : (SGK) ?2 Giải : Vì số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 1, 2, 3 ta có : = = 300 Vậy : Â = 1.300 = 300 = 2.300 = 600 = 3.300 = 900 3. Luyện tập Bài 5/55(SGK) b) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Giải : a) Vì Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau b) Nên x và y không tỉ lệ thuận với nhau Bài 6/55(SGK) Giải: vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên : a) y= kx Þ y = 25x (vì mỗi m dây nặng 25 (g)) b) Vì y = 25x. Nên khi y = 4,5kg = 1500g thì : x = 4500 : 25 = 180m. Vậy cuộn dây dài bằng 180 m 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại cách giải của bài toán 1 và bài toán 2 - BTVN: 7, 8, 9,10/ 56 (SGK); 10, 11,12/ 44(SBT) - Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập cho tiết sau. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :4/11/2013 TUẦN 13 Ngày dạy:11/11/2013 Tiết 25: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 2. Kỷ năng: - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua tiết luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, Phấn màu HS: Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và viết công thức 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc đề BT 7/56 Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? GV : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ? GV : Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ? Qua đó sẽ xác định được bạn nào nói đúng ? Hoạt động 2: GV: Gọi 1 HS đọc đề BT8/56 Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi Hoạt động 3: GV: Gọi 1 HS đọc BT 10/56. GV: Muốn tính chu vi của tam giác ta làm thế nào? GV cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Kiểm tra một vài nhóm Bài 7/56(SGK) : Giải: Gọi x (kg) là khối lượng đường. Vì Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận =3,75 Vậy cần 3,75kg đường nên bạn Hạnh nói đúng Bài 8/56 (SGK): Giải: Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Vì số học sinh của mỗi lớp và số cây trồng là hai đại lượng tỉ lệ thuận Theo đề bài ta có : và x+y+z = 24 Þ = = Þ x = 32. y = 28.= 7 z = 36. = 9 Vậy Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C là : 8;7;9 cây Bài 10 /56 (SGK) : Giải Gọi x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 ta có : và x+y+z = 45 Þ = = 5 Þ x = 2. 5 = 10 y = 3 . 5 = 15 z = 4 . 5 = 20 Vậy các cạnh của tam giác là : 10cm ; 15cm ; 20cm 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải về toán tỉ lệ thuận - Bài tập về nhà : 13 ; 14 ; 15 ; 17 / 44 - 45 (SBT) - Ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học) - Xem trước bài § 3 “Đại lượng tỉ lệ nghịch” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :6/11/2013 Ngày dạy:13/11/2013 Tiết 26: §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: *Kiến thức:- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch *Kỷ năng :Giải được một số dạng tốn đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong qúa trình dạy bài mới 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại kiến thức về “đại lượng tỉ lệ nghịch” đã học ở tiểu học GV: Cho HS làm ?1 Hãy viết công thức tính : GV: Gọi HS lần lượt trả lời GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên GV:giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch tr 57 SGK trên bảng phụ GV nhấn mạnh công thức y = hay xy = a GV:Cho HS làm ?2. GV: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? GV: Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào ? GV:Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a : Nghĩa là: y = Þ x = GV yêu cầu HS đọc “chú ý” trong SGK tr 57 Hoạt động 2: GV:Cho HS làm ?3 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1= 30 y2 = ? y3 = ? y4 = ? a)Tìm hệ số tỉ lệ b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng x1y1 ; x2y2 ; x3y3 ; x4y4 của xvà y GV: Gọi HS lâàn lượt trả lời GV giải thích cho HS hiểu rõ vì sao : x1y1 = x2y2 = x3y3 =...=a GV: giới thiệu hai tính chất trong SGK 1. Định nghĩa : ?1 Giải : a) xy = 12(cm2) Þ y = b) xy = 500(kg) Þ y = c) vt = 16(km) Þ v = Nhận xét : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý : (SGK) 2. Tính chất : (Học SGK) 4. Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại ĐN, Tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch Aùp dụng: Cho HS cả lớp làm Bài 12/58 (SGK ).Gọi 1 HS lên bảng trình bày Giải : a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : y = Þ a = xy = 8 . 15 a = 120 b) y = c) Khix =6 Þ y = =20 Khi x = 10 Þ y = =12 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững và học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch - So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hai đại lượng tỉ lệ thuận -BTVN: 13,14 , 15/ 58 (SGK); 18 , 19 . 20 , 21 , 22 /45, 56 (SBT) -Xem trước nội dung bài 4”Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch” IV RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet22-26dai7.doc
Giáo án liên quan