I- MỤC TIÊU :
-Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ,nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Vẽ được góc đối đỉnh vớimột góc cho trươc.Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu tập suy luận
II-CHUẨN BỊ :
GV:SGK, thước thẳng , thước đo góc , phấn màu , bảng phụ vẽ hình trong khung
HS: SGK, thước thẳng , thước đo góc ,giấy rới ,bảng nhóm
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
126 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I- MỤC TIÊU :
-Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ,nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Vẽ được góc đối đỉnh vớimột góc cho trươc.Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
Bước đầu tập suy luận
II-CHUẨN BỊ :
GV:SGK, thước thẳng , thước đo góc , phấn màu , bảng phụ vẽ hình trong khung
HS: SGK, thước thẳng , thước đo góc ,giấy rới ,bảng nhóm
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm hai góc đối đỉnh
-Gv cho hs quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh
Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh , của mỗi cặp góc
-Quan sát hình 1
- hs làm ?1
-yêu cầu hs trả lời câu hỏi : thế nào là hai góc đối đỉnh ?
-Gv hd hs trả lời theo nhiều cách
-HS làm ?2
2-hoạt động 2: thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh
-yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước AOB
-vẽ 2 đường thẳng cắt nhau ,tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? đặt tên cho 2 góc đối đỉnh tạo thành
3-Hoạt động 3: tính chất
-yêu cầu hs ước lượng bằng về số đo của hai góc đối đỉnh
-cho hs làm theo yêu cầu của ?3
-vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy trong gấp giấy sao cho mộ góc trùng với góc đối đỉnh của nó
-yêu cầu hs phát biểu về nhận xét số đo của hai góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm quan sát ...
Hoạt động 4: Tập suy luận
- không bằng thực nghiệm đo dạc nữa ta có thể suy luận được góc O1=O3 không ?
Hoạt động 5: Cũng cố -dặn dò
-Khắc sâu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
-Hs làm các bài tập 1;2;3 sgk
Dặn dò :
Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Học cách suy luận .Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước , vẽ 2 góc đối đỉnh nhau
-BVn: 3;4;5/sgk;1;2;SBT/73
-Hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ
-HS trả lời câu hỏi và hình thành khái niệm 2 góc đối đỉnh
-HS diễn đạt theo nhiều ngôn ngữ khác nhau
+ cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy....
+mỗi cạnh của góc xOy là tia đối của một cạnh của góc x'Oy'
+ hai góc đối đỉnh , hai góc đối đỉnh nhau, góc ... đối đỉnh với góc ...
-một hs lên bảng vẽ , cả lớp cùng vẽ vào vở
2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
-Hs2 lên bảng vẽ yêu cầu 2
--HS ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh
--dùng thứơc đo góc để kiểm tra .
-gấp giấy
phát biểu Ô1+Ô2=1800
(vì 2 góc kề bù )(1)
Ô2+Ô3=1800(kề bù)(2)
Từ (1)và(2)=>Ô1+Ô2=
Ô2+Ô3=>Ô1=Ô3
-HS phát biểu tính chất
1-Thế nào là hai góc đối đỉnh
x y'
O
x' y
Hai góc O1và góc O3 là hai góc đối đỉnh
*Định nghĩa : SGK
2-Tính chất của hai góc đối đỉnh .
sgk
Bất kỳ 2 góc nào , nếu chúng đối đỉnh thì chúng cũng bằng nhau
Bài tập :
Bài 1;2;3 sgk/82
1) a)góc xoy và góc x’oy’là 2 góc đối đỉnh vì cạnh ox là tia đối của cạnh ox’,cạnh oy là tia đối của cạnh oy’
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I- MỤC TIÊU :
HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .công nhận tính chất . hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng .
-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . vẽ đường trung trực của đoạn thẳng . dùng thành thạo ê ke thước thẳng
-Bước đầu tập suy luận.
II- CHUẨN BỊ : ê ke thước thẳng , giấy rời , SGK
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc :
-Cho Hs làm ?1
Gấp tờ giấy 2 lần rồi trải phẳng tờ giấy ra sao cho hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo hành là góc vuông
-Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ hai đường thẳng vuông góc 9bảng phụ )
-cho Hs tập suy luận ?2 theo thảo luận nhóm
Đặt vấn đề : tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ?
-Lần lượt từng nhóm lên trình bày
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
-Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau
Hoạt động 2: Vẽ hình
-yêu cầu hs làm theo ?2
-cho điểm M nằm trên đt a.Vẽ đt b đi qua M và vuông góc với a
-Cho điểm N nằm ngoài đt a vẽ đt n đi qua M vuông góc với m
(không áp đặt về trình tự và dụng cụ vẽ )
Hoạt động 3: đường trung trực của đoạn thẳng
-Cho HS quan sát hình 7-SGK
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:đường trung trực của một đoạn thẳng là gì
-cho đoạn thẳng CD=3cm vẽ đường trung trực d của đoạn CD bằng ê ke ,và thước hoặc gâp71 giấy rồi tô lại nếp gấp bằng bút và thước thẳng
-Gv giới thiệu hai điểm đối xứng nhau
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
-cho HS nhắc lại trọng tâm bài học ,làm bài tập 11,12
-*Học bài theo SGK
*Bài VN:13;SGK.,11;12;14 SBT
*chuẩn bị giấy rời học tiết luyện tập
-Hs gấp giấy theo yêu cầu của ?1
-Các góc đều vuông ( hs đo)
-HS quan sát hình ảnh hai đường thẳng vuông góc (trên bảng phụ )
-Hs tập suy luận
Ô1=900 (theo điều kiện cho trước )
Ô2=1800-Ô1=900 (t/c hai góc kề bù )
Ô3=Ô1=900( t/c hai góc đối đỉnh)
Ô4=Ô2=900 (t/c hai góc đối đỉnh )
-Đại diện mỗi nhóm trình bày
-HS trà lời định nghĩa
-HS lần lượt vẽ hoình theo yêu cầu của GV
-trình bày tính chất ?
-HS quan sát hình 7 SGK
-HS trả lời định nghĩa
-HS vẽ và trình bày cách vẽ
-HS nhắc lại trọng tâm bài
-Trả lời bài tập 11;12
1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
* Định nghĩa : SGK
* Ký hiệu :
xx' l yy'
y
x O x'
y'
2- Vẽ hai đường thẳng vuông góc :
SGK
Tính chất : SGK
3-Đường trung trực của đoạn thẳng :
Nhận xét :
x
A M B
y
Định nghĩa : SGK
Bài tập:
Làm bài 11,12
Bài điền khuyết
(làm miệng )
Tiết : 4 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
-HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng vuộng góc , đường trung tực của đoạn thẳng
- Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng , sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng
- Tập vẽ hình phác hoạ bằng tay -không theo trình tự ;càng ít thao tác càng tốt
II-CHUẨN BỊ : Ê ke ; thước thẳng giấy rời
III- tIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt độngn 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa hai đt vuông góc ?
-biết 2 đt vuông góc với nhau ta suy ra được điều gì?
HS2 : Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ?
-Vẽ đường trung trực của đoạn AB=5cm
Hoạt động 2: Các bài luyện tại lớp :
-Cho Hs cả lớp làm bài 17
-Gv lưu ý học sinh kỹ năng vẽ
+dùng goc 1vuông của ê ke để vẽ đưởng vuông góc
+cách đặt thước
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ
Cho HS làm bài 19 trên phiếu học tập
GV thu một số phiếu có tình huống khác nhau để sữa chữa khi cần thiết ( có nhiều cách vẽ )
-Gv gọi một số HS đứng lên
đọc phiếu học tập và nhận xét
-HS sữa sai nếu có
o HS làm bài 20: sgk/87
(vẽ cả 2 trường hợp 3 điểm thẳng hàng; không thẳng hàng)
Bài trắc nghiệm :
Trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai ?
) đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đườngtrung trực của AB
b)Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của AB
c)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó
d) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
-Đn: sgk
2đt cắt nhau
2 đường thẳng tạo thành 1 góc vuông
2 đt tạo thành 4 góc vuông
mỗi đt là phân giác của 1 góc bẹt
-Đ n đường tt
-cả lớp cùng làm rồi đối chứng bài trên bảng
-HS làm trên phiếu học tập bài 19
-Hs vẽ hình theo diễn đạt sau đó trình bày
-HS đọc phiếu học tập và nhận xét
Hai học sinh lên vẽ hai trường hợp
-Hs trả lới
Sai
sai
đúng
đúng
Bài 18: d1
B x
A
O y
C
Bài 19:
C1: -vẽ đt d1 tuỳ ý
-Vẽ d2 cắt d1 tại Ovà tạo với d1 góc 600
-Vẽ điểm A tuỳ ý nằm trong góc d1Od2
-Vẽ AB vuông d1 tại B
Vẽ BC vuông d tại C
c2: Vẽ 2 đt d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600
-Lấy B tuỳ ý nằm trên Od1
-Vẽ BC vuông góc với Od2 tại C
-VẽBA vuông Od1điểm A nằm trong góc d1O d2
( còn nhiều cách )
Bài 20
Trắc nghiệm :
a) đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đườngtrung trực của AB (S)
b)Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của AB (S)
c)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó (Đ)
d) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB (Đ)
Hoạt động 3:cũng cố -dặn dò
* Cũng cố :
?Định nghĩa hai đường thẳng vuong góc với nhau
-Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước
* Dặn dò
-BVn :15;16;17 sgk; 13;14;15 sbt
-Ôn các kiến thức bài học trước
-Chuẩn bị bài 3:góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I-MỤC TIÊU :
-Hs hiểu được tính chất : cho hai đường thẳng và một át tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :Hai góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau . hai góc trong cùng phía bù nhau .
-Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía
- Tập suy luận
II- CHUẨN BỊ : SGK, thước thẳng , thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị
-yêu cầu HS vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng , và đặt tên các đt, các góc
Gv :giải thích :
*hai đt // ngăn mp thành 2 giải : giải trong và giải ngoài .
*đường thẳng cắt 2 đường thẳng còn gọi là cát tuyến
*mỗi cặp góc gồm 1 góc đỉnh A và một góc đỉnh B
*Cặp góc slt nằm ở giải trong và nằm về hai phía (so le) của cát tuyến
*cặp gocù đồng vị gồm một góc ở giải trong và một góc ở giải ngoài và cùng nằm một phía đối với cát tuyến
*hai góc nằm ở giải trong cùng phía đối với cát tuyến gọi là cặp góc trong cùng phiá
Hoạt động 2:Phát hiện quan hệ giữa các góc tạo bởi hai đường thẳng và một cát tuyến
-yêu cầu hs vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
-Đo các góc còn lại và sắp xếp các góc bằng nhau thành từng cặp
-trong các cặp góc bằng nhau đó chỉ ra cặp nào slt, cặp nào đồng vị ?
-yêu cầu HS phát biểu nhận xét
Hoạt động 3: Tập suy luận
-Cho hs làm theo yêu cầu của ?2-sgk
-HS khẳng định lại nhận xét trên => nội dung tính chất
Hoạt động 4: Cũng cố - dặn dò :
-hs nhắc lại nội dung tính chất
-Làm bài tập 22
-Gv giới thiệu cặp góc trong cùng phía
? Nêu một đường thẳng ccắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc slt bằng nhau thỉ hai góc trong cùng phía có tộng ntn?
-Bài VN: 21;23sgk
Bài 16,20-sbt/77
-Đọc bài : hai đường thẳng song song
-Vẽ đt cắt hai đt , đặt tên các đường thẳng , các góc tạo thành
-HS vừa quan sát vừa tiếp nhận kiến thức
-Kể tên cặp góc slt
-kể tên các cặp góc đồng vị
-HS làm ?1
-HS phát hiện kiến thức qua các trình tự sau
+vẽ một đường thẳng cắt 2 đt sao cho 1 cặp góc đồng vị bằng nhau
+Đo các góc còn lại , xếp thành từng cặp góc bằng nhau
+chỉ ra các cặp góc slt, đồng vị
+phát biểu dự đoán
*HS kiểm trta dự đoán bằng phép suy luận ?2
-Hs làm bài 22
Tiếp nhận khái niệm hai góc trong cùng phía (Â1 và B2)
-tổng hai góc trong cùng phía là 1800
1- Góc so le trong -góc đồng vị :
c
2 1
A3 4 a
2 B1
3 4 b
*Các cặp góc so le trong:A3vàB1; A4vàB2
*Các Cặp góc đồng vị
A1và B1 ; A2 và B2 ;
A3 và B3; A4 và B4
2-Tính chất :
2 N1
3 4
2 M1
3 4
Biết:
(t/c hai góc kề bù )
( t/c hai góc kề bù )
b) =>
*Tính chất : sgk
Bài 22:
A3 2
4 1
3 2
4 B1
có Â1=1400=>Â3=1400
Â2=Â4=400
Â4 =B2(so le trong )
Mà B3+B2=1800(kề bù )=>Â4+B3=1800
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I-MỤC TIÊU :
-Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song .Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
Biết vẽ 9ường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trươc1 và song son với đường thẳng ấy .
Sữ dụng thành thạo ê ke và thước thẳng , hoặc chỉ riêng thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song
II-CHUẨN BỊ : sgk ; thước thẳng , ê ke ; thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng làm bài 21sgk
-Nêu định nghĩa hai đt //?
? với 2 đt3 phân biệt t có thể gặp những trường hợp nào ?
Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lốp 6
-Cho Hs nhắc lại kiến thức lớp 6 sgk
Hoạt động 2: Nhận biết hai đường thẳng song
-yêu cầu hs làm ?1
-cho hs quan sát hình bên bằng mắt xem a có song song với b không
-yêu cầu HS kiểm tra lại bằng dụng cụ
-phát biểu và công nhận dấu hiệu
Hoạt động 3: Vẽ hình
cho điểm M nằm ngoài đt a , vẽ đt bđi qua M và //a
-GV hướng dẫn hs vẽ như sgk
-chú ý :có thể dùng ê e và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke
-dùng góc nhọn của ê ke ( 300; 600; 450)
-vẽ cặp gó so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau
Hoạt động 4: luyện tập sữ dụng ngôn ngữ
2đt //; 2đt//với nhau; đtnày //đt kia
*các mệnh đề toán học :
( đ/n; t/c; ?2)
*ký hiệu a//b
-GV giới thiệu hai đoạn thẳng song song , hai tia song song
Hoạt động 5: cũng cố -dặn dò
-nhắc lại các mệnh đề cần nhớ
-làm bài 24 sgk
-BVN: 25-sgk;23;25;26 sbt/78
-chuẩn bị : luyện tập
-một hs lên bảng làm bài 21
- HS nêu định nghĩa hai đường thẳng song song
-HS nhắc lại các khái niệm 2 đường thẳng //,
-Vị trí của 2 đường thẳng phân biệt
-HS làm ?1
a//b
m//n
-quansát hình sau bằng mắt xem a có song song với b không?
a
b
-kiểm tra bằng dụng cụ(vẽ đt c cắt a và b -đo cặp góc slt ?
-phát biểu dấu hiệu
-HS vừa quan sát vừa thực hành cách vẽ
-HS trao đổi để nêu được trình tự vẽ
-HS tự tìm ra các nhóm từ tương đương
-HS phát biểu lại đn; t/c và nhận xét rút ra từ cách vẽ
-HS làm bài tập 24
1-Nhắc lại kiến thức lớp 6 ( sgk)
2- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (sgk) c
a 450
b 45
*nếu 2 đt a và b song song với nhau ta ký hiệu : a//b
3-Vẽ hai đường thẳng song song
Sgk
*Trình tự vẽ:
Dùng góc nhọn 600,(300; 450)của ê ke vẽ đường thẳng c tạo với a một góc 600(300;450)
- dùng góc nhọn trên vẽ đt b tạo với đt c góc nhọn đó ở vị trí slt(hoặc đồng vị )với góc thứ nhất =>a//b
Bài tập :24
a) …..ký hiệu là : a//b
b)…. Thì a//b
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
Cũng cố kiến thức về hai đường thẳng song song , các gocù tạo bỏi một đường thẳng cắt hai đường thẳng .
Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song
HS tập suy luận :
II- CHUẨN BỊ :
SGK , thước đo góc , ê ke
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
HS1:nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song
cho đt m và điểm H nằm ngoài đt m . hãy vẽ đt n đi qua H và n//m
trình bày trình tự vẽ
HS2: Sữa bài 25/sgk/91
-Yêu cầu học sinh vẽ và nêu trình tự vẽ
-Gv yêu cầu hs khác cho biết trình tự vẽ khác
Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp
Yêu cầu hs vẽ hình bài 26
? để vẽ hình này ta cần sữ dụng dụng cụ nào ?
-trình tự vẽ ra sao ?
-HS lên bảng vẽ , cả lớp cùng thực hành
-gọi 1 hs lên bảng kiểm tra hình vừa vẽ xong
Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ?
Cho hs vẽ hình theo bài 28 :
nêu cách vẽ hình này ?
dụng cụ để vẽ là gì ?
HS lên bảng thực hiện
-Yêu cầu hs tìm hiểu bài 29 và vẽ hình vào vở
góc xOy và góc x'O'y' có bằng nhau không ?
+ Học sinh đo và trả lời
+ dùngsuy luận để giải thích ?
Hoạt động 3: cũng cố - dặn dò :
-khắc sâu các cách vẽ hai đt //, những trường hợp thường gặp
-dấu hiệu 2 đt //
-trình tự vẽ hình
*BVN 27;30 sgk
+Bài 25; 26 sbt/76
HS1 : trả lời dấu hiệu 2 đt //
-làm bài tập theo yêu cầu bên
-HS2 lên bảng sữa bài 25
-HS nêu trình tự vẽ (nhiều cách khác nhau )
-cụng cụ để vẽ hình này là thước thẳng, thước đo góc
-trình bày cách vẽ
-HS thể hiện
-HS trả lời câu hỏi
-dùng ê ke
sử dụng 1góc của ê ke
Học sinh cả lớp cùng vẽ vào vở
một hs lên bảng thể hiện lại cho cả lớp quan sát
Hs vẽ hình 29 vào vở
Dùng thước đo góc để trả lời câu hỏi
hs giải thích /
Bài 25- sgk
a .A
b .B
trình tự vẽ :
C1:vẽ đt a bất kỳ đi qua A, vẽ đt AB , vẽ đt b đi qua B sao cho a//b ( vẽ cặp goc so le trong bằng nhau , hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau
C2: vẽ đt AB .Vẽ đt a đi qua điểm Asao cho có một góc tạo thành bằng một góc ê ke vẽ đt b đi qua B và b//a
Bài 26: A x
1200
1200
y B
-Vẽ góc ABy =1200
-Vẽ tia Ax sao cho góc BAx =1200
* Ax //By vì Ax By cắt đt AB và có một cặp góc so le trong bằng nhau (=1200)
bài 28:
x x'
y M y'
Vẽ một đường thẳng tuỳ ý (xx'). Lấy điểm M tuỳ ý nằm ngoài đt xx' .
vẽ qua M đt yy' sao cho x'//yy' x
Bài 29:
O 1 y
y' A 1 1 O'
x'
Đo 2 góc ta thấy góc xOy bằng góc x'O'y'
vì Oy//O'y' => Ô1=Â1 (đồng vị), ta lại co: Ox//O'xù =>Â1 =Ô'1(vì so le trong )
Vậy Ô1= Ô'1 hay góc xOy bằng góc x'O'y'
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I- MỤC TIÊU:
-hiểu nội dung tiên đề Ơ Clít là cong nhận tính duy nhất của đươpng2 thẳng b đi qua M nằm ngoài a sao cho b//a. nhờ có tiên đề ƠClít mới suyra được t/c hai đt //
-Cho hai đt song song và một cát tuyến . cho biết số đo của một góc tính góc còn lại
-bước đầu tiếp cận với suy luận bằng phản chứng
II-CHUẨN BỊ : SGK; thưoc thẳng , thước đo góc
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Ổn định : kiểm ra sĩ số học sinh
2- các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
hoạt động 1:Tìm hiểu tiên đề Ơ Clít về đt song song :
-yêu cầu Hs vẽ hình : cho điểm m nằm ngoài đt a vẽ đt b đi qua M và b//a
? vẽ được bao nhiêu đt b?
-? qua 1 điểm ở ngoài 1 đt tavẽ được mấy đt // đt đó ?
=> nội dung tiên đề
-Cho HS phân tích nội dung tiên đề qua bài 32 SGK
Hoạt động 2: Tính chất 2 đt song song :
Yêu cầu hs làm theo ? trong sgk
-Gọi HS làm từng câu theo thứ tự a,b,c,d,của bài ?
-Kiểm tra xem 2 góc trong cùng phìa coó quan hệ ntn?
-Qua bài toán trên em có nhận xét gì ?
sau khi hs quan sát trực quan => công nhận tính chất yêu cầu học sinh ghi kết quả
- Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì ?
- Gv hướng dẩn HS lập luận theo phản chứng
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất hai đt //
-yêu cầu hs làm bài 34/SGK/94
(có nhiều cách tính )
-Lưu ý tính toán phải nêu lý do
*Bài :32 : Gv đưa đề lên bảng phụ
Gọi lần lượt từng HS trả lời
Hoạt động 4 : Dặn dò
-Học bài theo SGK
-Làm bài tập 31;33-sgk,làm lại bài 34 vào vở
-ôn tập các bài đã học để ktra 15'
-HS vẽ hình vào vở ghi
một hs lên bảng vẽ
Hs trả lời có một đt b duy nhất ?
phát biểu tổng quát và suy ra nội dung tiên đề
-hs phát biểu nhiều lần và làm bài 32 sgk
Vẽ a//b đt c bất kỳ cắt a tại A , cắt b tại B
Đo 1 cặp góc so le trong , 1 cặp góc đv
phát biểu kết quả dự đoán
* nếu qua A vẽ Ax sao cho góc xAB=B2 => Ax//b (dấu hiệu ).khi đó qua A có a//b; vừa có Ax//b trái với tiên đề Ơ Clit vậy Axvà đt a là một hay xAB=Â4 nghĩa là Â4=B2
(tương tự cặp góc đồng vị
-HS làm bài tập 34 -sgk/94
-HS đứng tại chỗ trả lời
Tiên đề Ơ Clít :
(SGK)
.M b
a
đường thẳng b đi qua M và b//a là duy nhất
2-Tính chất của hai đường thẳng song song : ( SGK) c
a A 2
4 3
1 2
b 4 B3
a//b; c cắt a và b thì:
Â4=B2 ; Â3=B1
Â2=B2 ;Â1=B1
Â3+B2=Â4+B1=1800
Bài tập 34 /94:
(có thể dùng nhiều cách kề bù,slt,đđ,tcp
*Bài 32:
a) Đúng
b) Đúng
c)Sai
d)Sai
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 9: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15'
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố kiến thức về tính chất hai đường thẳng song , tiên đề Ơ clít
- Rèn kỹ năng vận dụng tiên đề Ơ Clít - tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập .
HS tập suy luận khi giải bài tập
II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung bài 38
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm ta bài cũ
* nêu nội dung của tiên đề Ơ Clít và tính chất của hai đường thẳng song song ? dùng kiến thức trên khi nào ?
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp
Cho hs làm bài 35 sgk/94
-gọi 1 hs lên bảng làm
-cho hs nhận xét
Cho hs hoạt động nhóm bài 36
HS thảo luận
-Gv hướng dẫn học sinh theo dõi và sữa bài
-Gọi hs lần lượt lên bảng làm bài 38 , mỗi hs làm 1 câu
-HS cả lớp cùng làm vào vở sau đó nhận xét
*GV lưu ý HS phần bảng bên phải (sgk )nếu cho hai góc trong cùng phìa bằng nhau ta đuă về hai góc slt hoặc đv bằng nhau để 2đt // chứ không đi trực tiếp từ 2 góc trong cùng phía bù nhau suy ra 2đt //
Hoạt động 3 : cũng cố - dặn dò
-BVN : 37;39 sgk
Bài 29 SBT /79
*cho hình vẽ m//n
H m
3 4
1 2 n
K
và K1-H3 =70 0 .tính H4 và K2
HS đứng lên trả lời
-HS lên bảng làm bài 35 số còn lại làm vào vở
trả lời câu hỏi đt a và b có //. không vì sao ?
HS thảo luận nhóm bài 36
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-HS lần lượt lên bảng làm bài 38
-cả lớp cùng làm sau đó đối chứng bài trên bảng , nhận xét
-Hs ghi nhớ
nghn
nnhtuyt6
-HS lên bảng mmmnnnbv hbbujp
Bài 35/94:
Theo tiên đề Ơ Clít về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đương thẳng a qua A song song với đường thẳng BC , một đường thẳng b qua B và song song với đường thẳngAC
** đường thẳng a và b cắt nhau vì a//BC,bcắt BC tại B nên b cắt a. Thật vậy : nếu b khô
File đính kèm:
- Hinh Hoc 7 Chuan Full.doc