I. MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.-Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , .
- HS có ý thức học tập tốt.
* Trọng tâm:Điểm.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
Trò : Thước thẳng, mảnh bìa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày giảng :…………
Chương I : đoạn thẳng
Tiết 1: Điểm. Đường thẳng
I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.-Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , .
- HS có ý thức học tập tốt.
* Trọng tâm:Điểm.
II. Chuẩn bị
Thầy: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
Trò : Thước thẳng, mảnh bìa.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Không
Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Điểm.10'
*GV: Vẽ hình lên bảng:
. A
. B .C
Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*HS:Quan sát và phát biểu.
*GV : Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm .
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C
*HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt
*GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?.
- Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?.
- Một điểm có thể coi đó là một hình không ?
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (15')
*GV: Giới thiệu:
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường
thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 3:Tìm hiểu điểm thuộc đường(10')
thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
*GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
*HS:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B ,D nằm ngoài đường thẳng a.
*GV: Nhận xét:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: B a, D a
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
*GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
*HS: Thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?
a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
1. Điểm.
Ví dụ
. A
. B .C
- Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm
*Chú ý:
A . C
- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau
.A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
- Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt,
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép
bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,… để đặt tên cho các đường thẳng.
3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Ví dụ:
Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
Do đó:
- Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B a, D a
?
a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
4. Củng cố:(5')
? Vẽ điểm B xx’ ? M nằm trên xx’ ?
? Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N ?
Yêu cầu HS chữa bài 2, bài 3 SGk ?
HS: Vẽ hình
HS chữa bài tập 4 (sgk - tr.105) Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:
a, Điểm C nằm trờn đường thẳng a.
b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.
GV: hệ thống lại bài học
5 hướng dẫn về nhà(5')
- Học bài theo SGK + vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
File đính kèm:
- t1 .doc