I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3.
2.Kỹ năng: Phát biểu chính xác một mệnh đề.
3. Thái độ: Tập suy luận.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III/PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: Đ6. từ vuông góc đến song song
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3.
2.Kỹ năng: Phát biểu chính xác một mệnh đề.
3. Thái độ: Tập suy luận.
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III/Phương pháp chủ đạo: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.
IV/Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: 1. Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c ^ d
Học sinh 2: 1. Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song.
2. Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke để vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’ ^ c.
Hoạt động 1: Kiểm tra (10ph)
HS1:a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
b) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với d.
HS2:a) Phát biểu tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song
b) Trên hình bạn vừa vẽ, ing êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’c
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả của các bạn lên bảng.
GV: Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng, Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? vì sao?
GV: Đó chính là quan hệ giữa tính chất vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.
Hoạt động 2: (16ph)
GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
HS trả lời
GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất SGK (Tr 96)
GV có thể tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu hình học.
GV: Có thể bằng suy luận chứng tỏ T/C không?
HS trả lời nhanh(HSG)
1.Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
?1-SGK
T/C1
T/C2
Hoạt động 3: (10ph)
GV: cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1: Hình 28a
Nhóm 2: Hình 28b
2.Ba đường thẳng song song
?2-SGK
T/C3
Hoạt động : Củng cố (7 ph)
Nhóm 1: Làm BT 40-SGK tr97
Nhóm 2: Làm BT 41-SGK tr97
Các nhóm kiểm tra đánh giá lẫn nhau
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
* Bài tập: 42, 43,44 (98 SGK); Bài 33, 34 trang 80 SBT
* Học thuộc ba tính chất của bài.
* Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.
File đính kèm:
- Hinh 7-10.doc