Giáo án Toán 7 - Tiết 11: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo diễn đạt bằng lời, biết phát biểu bằng lời một mệnh đề toán học.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, êke, bảng phụ.

HS: Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song. Làm các bài tập đã dặn

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 11 NGÀY SOẠN: TUẦN:6 NGÀY DẠY: 27 / 09 / 07 BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo diễn đạt bằng lời, biết phát biểu bằng lời một mệnh đề toán học. II- CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, êke, bảng phụ. HS: Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song. Làm các bài tập đã dặn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lý thuyết: ( 13 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Dựa vào hình vẽ, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống……….. và phát biểu tính chất trên. Nếu và ……… thì………… 2/ Dựa vào hình vẽ, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống………. Và phát biểu tính chất trên. Nếu b // a và c // a thì ……….. * Tóm tắt lý thuyết: - Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV tóm tắt lại lý thuyết lên bảng. Hoạt động 3: ( 15 phút) - Cho 3 HS lên bảng đồng thời chữa bài tập 42; 43; 44 sgk / 98 (đề bài ghi trên bảng phụ) Sau đó GV nhận xét bài làm của từng em, sửa chữa. Hoạt động 4:( 15 phút) - Đưa bài tập 45 sgk / 98 trên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau đó GV nhận xét bài làm của các nhóm, sửa chữa. * Chốt lại: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. - Yêu cầu HS làm bài tập 46 sgk / 98 (đề bài ghi lại trên bảng phụ) - a có song song với b không? Vì sao? - Để tính số đo góc C ta áp dụng tính chất nào? - Dựa vào hình vẽ, em có thể nêu cách tính góc C như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn – Dặn dò(2 phút) - Học lại kĩ các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Làm bài tập 47; 48 sgk / 98; 35; 36; 37; 38 sbt / 80. - Ôn lại tiên đề Ơclit và các tính chất về hai đường thẳng song song. - Đọc trước bài “ Định lí”. HS1: ; d1 // d2 Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. HS2: b // c // a Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. - 3 HS cùng lên bảng làm bài tập 42; 43; 44 sgk / 98 - Hoạt động nhóm bài tập 45 sgk / 98 khoảng 4 phút. - Cả lớp cùng làm bài tập 46 sgk / 98. 1 HS lên bảng trìh bày. - a // b vì và . - Aùp dụng tính chất của hai đường thẳng song song. - (trong cùng phía) I- Tóm tắt lý thuyết: - và thì a // b - và a // b thì - b // a và c // a thì a // b // c II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 42: a/ b/ a có song song với b vì và nên a // b. c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2/ Bài tập 43: a/ b/ c có vuông góc với b vì và b // a nên c/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3/ Bài tập 44: a/ b/ c có song song với b vì c // a và b // a nên a // b // c. c/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. III- Luyện tập: 1/ Bài tập 45: a/ b/ - Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì d’// d. - Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’// d, vừa có d’’// d nên trái với tiên đề Ơclit vì đường thẳng đi qua M và song song với d là đường thẳng duy nhất. - Vậy d’// d’’ 2/ Bài tập 46: a/ a // b vì và . b/ Vì a // b nên ta có: (trong cùng phía) IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc
Giáo án liên quan