Giáo án Toán 7 - Tiết 11: Luyện tập

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu hãy gọn một mệnh đề toán học.

3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức lớp.

B. Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

3 học sinh lên bảng đồng thời chữa bài tập 42, 43, 44/SGK câu c (phát biểu miệng).

? Có nhận xét gì về 2 tính chất ở bài 42, 43 (2 tính chất ngược nhau).

GV: Bài 44 có cách phát biểu nào khác: (Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.

Hoạt động 2: Luyện tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: Luyện tập I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu hãy gọn một mệnh đề toán học. 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận. II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp dạy học: hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV/Tiến trình dạy học A. ổn định tổ chức lớp. B. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng đồng thời chữa bài tập 42, 43, 44/SGK câu c (phát biểu miệng). ? Có nhận xét gì về 2 tính chất ở bài 42, 43 (2 tính chất ngược nhau). GV: Bài 44 có cách phát biểu nào khác: (Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia. Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động 1: Kiểm tra - chữa bài tập (12ph) GV: Kiểm tra 3 học sinh lên bảng đồng thời. HS1 Chữa bài tập 42/a; b; c (Tr 98 SGK) hs phát biểu c sau: HS2 Chữa bài tập 43/a; b; c (Tr 98 SGK) hs phát biểu c sau: HS3 Chữa bài tập 44/a; b; c (Tr 98 SGK) hs phát biểu c sau: Hoạt động 2: (24ph) Luyện tập GV cho HS cả lớp làm bài 45 trang 98 SGK. * Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi bài toán và gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải bài toán trên. Bài 45 trang 98 SGK GV cho HS làm bài 46 (Tr 98 SGK) GV đưa hình vẽ 31 (Tr 98 SGK) lên bảng phụ Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán bằng kí hiệu GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán và gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải bài toán trên. GV cho HS làm bài 46 (Tr 98 SGK) GV đưa hình vẽ 31 (Tr98 SGK) lên bảng phụ (hoặc chiếu). Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán. a b A B C D 120 ? Bài 46 (Tr 98 SGK) Hoạt động : Củng cố ( 7 ph) GV: Đưa bài toán "Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết" GV: Cho 2 đường thẳng a và b kiểm tra xem a và b có song song hay không? GV: Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Vẽ hình minh hoạ và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu. Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph) Bài tập 48 trang 99 SGK. Bài số 35,36, 37, 38 trang 80 SBT * Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song. Ôn tập tiên đề ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song. * Đọc trước bài 7 định lí.

File đính kèm:

  • docHinh 7-11.doc
Giáo án liên quan