A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất về ba đường thẳng song song.
2. Kỹ năng : Thấy được hai đường thẳng song song khi chúng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đt.
3. Thái độ : Thấy được quan hệ giữa vuông góc và song song.
B. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn :
Tiết 11 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất về ba đường thẳng song song.
2. Kỹ năng : Thấy được hai đường thẳng song song khi chúng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đt.
3. Thái độ : Thấy được quan hệ giữa vuông góc và song song.
B. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
10’
5’
6’
5’
10’
8’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Trình bày mối quan hệ giữa tính vuông góc với song song?
-Làm bài 40 trang 97.
b. Trình bày tính chất ba đường thẳng song song ?
-Làm bài 41 trang 97
3. Luyện tập :
-BT 42, SGK, trang 98 :
-Cho hs vẽ hình BT 42.
-Hai đường thẳng a và b đối với c ntn ? Vậy hai đường thẳng a và b ntn ?
-BT 43, SGK, trang 98 :
Gọi hs đọc đề bài và lên bảng vẽ hình giải.
Xét mối quan hệ giữa các đường thẳng a, b và c ? Vậy hai đường thẳng c và b ntn ?
-BT 44, SGK, trang 98 :
-Gọi hs đọc BT 44, yêu cầu các em hoạt động nhóm.
-BT 46, SGK, trang 98 :
-Treo bảng phụ BT 46, yêu cầu hs giải thích vì sao
a // b, tính số đo góc C.
Hai đường thẳng c và b đối với a ntn ? Vậy hai đường thẳng c và b ntn ?
-BT 47, SGK, trang 98 :
Hướng dẫn hs tính góc B, góc C.
Nhận xét hai đường thẳng a và b ?
Nhận xét cặp góc D và C ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
-Làm các bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài 7 : Định lí.
-Hai đtpb cùng vg với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-Một đt vg với một trong hai đt ss thì nó cũng vg với đt kia.
Nếu ac và bc thì a//b
Nếu a//b và ca thì cb
-Hai đtpb cùng ss với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-Nếu a//b và a//c thì a//b//c
-BT 42, SGK, trang 98 :
a, b)
a//b (cùng vuông góc với c)
c). Hai đtpb cùng vg với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-BT 43, SGK, trang 98 :
-cb ( vì a//b, ca)
- Một đt vg với một trong hai đtss thì nó cũng vg với đt kia.
-BT 44, SGK, trang 98 :
c//b (cùng song song với a)
-Hai đtpb cùng ss với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-BT 46, SGK, trang 98 :
a) a//b vì cùng vuông góc với AB
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
120o + = 180o
= 180o - 120o = 60o
-BT 47, SGK, trang 98 :
a). Vì a//b và ABa nên ABb hay =90o
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
+ 130o = 180o
= 180o - 130o = 50o
Luyện tập
-Hai đtpb cùng vg với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-Một đt vg với một trong hai đt ss thì nó cũng vg với đt kia.
Nếu ac và bc thì a//b
Nếu a//b và ca thì cb
-Hai đtpb cùng ss với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-Nếu a//b và a//c thì a//b//c
-BT 42, SGK, trang 98 :
a, b)
a//b (cùng vuông góc với c)
c). Hai đtpb cùng vg với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-BT 43, SGK, trang 98 :
-cb (a//b, ca)
-Một đt vg với một trong hai đtss thì nó cũng vg với đt kia.
-BT 44, SGK, trang 98 :
c//b (cùng song song với a)
-Hai đtpb cùng ss với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau.
-BT 46, SGK, trang 98 :
a) a//b vì cùng vuông góc với AB
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
120o + = 180o
= 180o - 120o = 60o
-BT 47, SGK, trang 98 :
a). Vì a//b và ABa nên ABb hay =90o
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
+ 130o = 180o
= 180o - 130o = 50o
File đính kèm:
- tiet 11.doc