I. Mục tiêu.
Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số
Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế
Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
Giáo viên:bảng phụ ghi đề bài KT, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh: giấy kiểm tra, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
* Đặt vấn đề(1 phút)
Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thế nào, ta vào bài học hôm nay.
156 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 12 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết12 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số
Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế
Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
Giáo viên:bảng phụ ghi đề bài KT, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh: giấy kiểm tra, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
* Đặt vấn đề(1 phút)
Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thế nào, ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập
Nghiên cứu và làm Bài tập 59 sgk-31
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Hai học sinh làm bài 59?
Để tìm được x,y,z trong bài toán trên ta phải làm những công việc nào?
Biến đổi và viết chúng thành dãy 3 tỉ số bằng nhau
HD học sinh viết, x,y,z thành 3 dãy tỷ số bằng nhau.
Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:
- Quy đồng các tỉ số ;
- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính tiếp?
tính x, y, z?
Nghiên cứu và làm Bài 64 sgk -31
Số học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6 điều đó có nghĩa gì?
== =
làm bài 64?
Để giải bài toán có lời văn như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng cá tính chất để thực hiện.
HĐ2: Kiểm tra bài cũ(15 phút).
Cõu 1. Điờ̀n sụ́ thích hợp vào ụ vuụng.
a) d) 3 .5 = 1000
b) (0,1) . (0,1)3 = 0,17.
e) 2 = 4
c)(-0,25)8 : (-0,25) = (-0,25)2.
g) 33 =
Cõu 2. Tính:
a) (-5)2 . (-5)3 = b) (0,2)10 : (0,2)5 =
c) 24.34 =
Bài tập 59 sgk-31 (7 phút)
Bài tập 61.sgk-31(9 phút)
Giải
Ta có: = =
= =
do đó: = == = =2
x=2.8= 16
y= 2.12= 24
z= 2.15= 30
Bài 64 sgk -31 (10 phút)
Gọi số học sinh khối 6,7,8,
9 lần lượt là: a,b,c,d.
Ta có:
== = = =35
a= 35.9 =315
b= 35.8=280
c= 35.7= 245
d= 35.6210
câu1(6 điểm)
6
4
6
2; 2
2
27
câu 2 (4 điểm).
* Củng cố( 1 phút)
Qua bài học cần nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.
IV. Dặn dò:(2 phút)
-Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-Làm bài tập: 60,62,63. sgk -31
-Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 62. sgk -31
Đặt k= = x= 2k; y= 5k
tính x.y=0 ….. k=…
thay k= … tìm dược x,y.
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài . Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy.
Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thạp phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu dĩn thập phân hữu hạn hoặc thạp phân vô hạn tuần hoàn
Có kĩ năng nhận dạng được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
* .Đặt vấn đề: (1 phút)
Số 0,323232… có phải là số hữu tỉ hay không và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (17 phút)
1:Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Thế nào là số hữu tỉ?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,bÎZ, b¹0.
Ta đã biết các phân số thập phân như có thể viết được dưới dạng phân số thập phân.
. Các số trên là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,32323... có phải là số hữu tỉ không?
Viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân?
đưa ra bảng phụ cách làm khác của ví dụ trên.
0,35; 0,24 được gọi là các số thập phân hữu hạn.
viết số dưới dạng số thập phân?
em có nhận xét gì về phép chia này?
phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại.
0,91666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn
kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn tuần hoàn, số 6 được gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,91(6).
Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ của nó và viết gọn lại.
Ví dụ:
a. = 0,35
=0,24
0,35;0,24 là số thập phân hữu hạn
=0,916666…= 0,91(6)
0,91(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì là 6
Chú ý sgk -33
Hoạt động 2: Cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ( 21 phút)
2.Nhận xét
a.Hãy phân tích các mẫu của phân số ; ; ra thừa số nguyên tố?
20= 22.5
25= 52
12= 22.3
phân số , chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 đồng thời viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. phân số không chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 lại viết được dưới dạng số thạp phân vô hạn tuần hoàn.
vậy các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?
- Số thập phân hữu hạn thì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Lưu ý:Số thập phân hữu hạn mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5
Số TP Vô hạn tuần hoàn mãu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Các phân số phải ở dạng tối giản.
Giới thiệu nhận xét. Lấy ví dụ minh họa.
Cho HS nghiên cứu ví dụ trong sgk
?
Dựa theo ví dụ hoàn thiện
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? viết dạng thập phân của các phân số đó?
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phânvô hạn tuần hoàn? viết dạng thập phân của các phân số đó?
.
Như vậy một phân số bất kì có thể viết dưới dạng số thập phân hoặc vô hạn tuần hoàn.
Người ta chứng minh được rằng...
đưa ra kết luận như trong sách giáo khoa.
* Củng cố- Luyện tập (4 phút)
khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Số0,323232… có là số hữu tỉ không?
Số0,323232… có là số hữu tỉ là số TP vô hạn tuần hoàn viết được dưới dạng phân số
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 67
* Nhân xét: SGK/33
Ví dụ
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: =; mẫu 25= 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30= 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ.
VD: 0,(4) = 0,(1) .4 =
Bài 67(sgk - 34).
IV. Dặn dò:(2 phút)
-Học lí thuyết: phần nhận xét
-Làm bài tập:65,66,68,69,70,71,72
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 72: so sánh phần nguyên và phần thập phân.
Tiết 14 LUYỆN TẬP
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Có kĩ năng phân biệt giữa phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và phan số số thập phân vô hạn tuần hoàn. Kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phan hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, viết phân
Học sinh yêu thích môn đại số
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.(7 phút)
Câu hỏi
Học sinh1: Hãy nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho ví dụ
Học sinh 2:Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Viết chúng dưới dạng đó
- Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết chúng dưới dạng đó.
Đáp án
HS1:nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. (3 điểm)
nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.(3 điểm)
Ví dụ: là PS viết được dưới dạng số Tp hữu hạn (2 điểm)
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (2 điểm)
HS2:
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (5 điểm)
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 18= 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5 (5 điểm)
Bài mới
*.Đặt vấn đề: ( 1 phút)
ở tiết học trước chúng ta đã biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập dạng đó.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Nghiên cứu và làm Bài 68.-sgk -34
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
; ;
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
; ;
làm phần b?
Để biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm như sau:
B1: Viết các phân số dưới dạng tối giản
B2. Phân tích các mẫu thành nhân tử
B3. Xét xem có chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 không.
Nghiên cứu và làm Bài tập: 69- sgk - 34
Để viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
Thực hiện phép chia
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện.
Ta có thể thực hiện theo 2 cách:
cách 1:Chia tử cho mẫu
cách 2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố rồi bổ xung các thừa số phụ để mẫu là luỹ thừa của 10
Nghiên cứu và làm Bài tập 70 sgk -35
4 HS làm bài 70?
Để viết một số thập phân dưới dạng một phân số tối giản ta:
-Viết số thập phân đó dưới dạng phân số thập phân
-Thực hiện rút gọn phân số thập phân về dạng tối giản
Nghiên cứu và làm Bài 71 – sgk -35
Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
= 0,(01)
= 0,(001)
tính (n thừa số 9) ?
Giáo viên gọi 3 học sinh khá lên bảng
Lên bảng thực hiện
=0,(00…01)n số 0
chúng ta đã biết cách viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số. vậy các số thập phân tuần hoàn có viết được dưới dạng phân số không?
HD HS làm phần a:
Tương tự làm phần b,c?
đọc đề?
để so sánh 0,(31) và 0,3(13) em làm như thế nào?
viết các số thập phân đó dưới dạng không gọn.
Viết 0,(31) và 0,3(13) dưới dạng không gọn?
So sánh 0,(31) và 0,3(13)?
*) củng cố
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?
Cách nhận dạng 1 PS viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn?
Bài 68.-sgk -34( 6 phút)
a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
; ;
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
; ;
b.
=0,625; =-0,15; =0,4
=0,(36); =0,6(81); = -0,58(3)
Bài tập: 69- sgk - 34 ( 7 phút)
= = 2,8(3)
==3,11(6)
= 5,(27)
= = 4,(264)
Bài tập 70 sgk -35(6 phút)
0,32= =
–0,124= - = -
1,28= =
–3,12= -= -
Bài 71 – sgk -35 ( 6 phút)
= 0,(01)
= 0,(001)
Bài 88(sbt - 15)(5 phút).
a)0,(5) = 0,(1).5 = .
b)0,(34) = 0,(01).34 = .
c)0,(123) = 0,(001).123 = .
Bài 72(sgk - 35).(5 phút)
0,(31) = 0,313131...
0,3(13) = 0,313131313...
0,(31) = 0,3(31)
IV. Dặn dò:(2 phút)
Học lí thuyết.
Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài tập 72
Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau đó di só sánh 2 số tập phân thông thường
Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài “ Làm tròn số”
Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng dúng các thuật ngữ nờu trong bài
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.(7 ph)
Câu hỏi
Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân. chữa bài 91a(sbt-15).
đáp án
mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi một số thập phan hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại , mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỷ. (4 điểm)
Bài 91(sbt-15). (6 điểm)
0,(37) + 0,(62) =1
0,(37) = 0,(01) . 37 = .
0,(62) = 0,(01).62 = .
Vậy 0,(37) + 0,(62) = .
Bài mới
* .Đặt vấn đề: (1 phút)
Chúng ta đã được gặp nhiều những số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn. Bằng cách nào người ta có thể viết gọn các số đó cho dễ đọc, dễ nhớ, dễ thực hiện các phép toán. Đó là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động1:Tìm hiểu ví dụ làm tròn số( 12 phút)
1.Tìm hiểu ví dụ làm tròn số
đưa ra 1 ví dụ làm tròn số: Tổng số HS lớp chúng ta là 42, số HS khá, giỏi là 8. tỷ số phần trăm số HS khá giỏi của lớp là 19,04%. Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002-2003 toàn quốc là 1,35 triệu HS.
Nêu một số ví dụ về làm tròn số?
Trong thực tế việc làm tròn số được sử dụng rất nhiều trong đời sống, nó giúp chúng ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp chúng ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
Đọc ví dụ 1.
vẽ trục số lên bảng.
biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số?
Số thập phân 4,3 gần với số nguyên nào? số thập phân 4,9 gần với số nguyên nào?
Số nguyên gần nhất với 4,3 là 4
Số nguyên gần với số 4,9 là 5
để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị, ta viết như sau:
vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
?1
- để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
làm ?
5,4 5; 5,8 =6 ;
4,55 hoặc 4
Đọc ví dụ 2,3 :
72 900 gần với những số nào?
số 72 000 và 73 000
Nó gần với số nào hơn?
73 000
làm tròn 0,8134 đến số thập phân thứ ba?
Vì 0,813 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta viết
0,8134=0,813.
Ví dụ1 sgk -35
4,3 4
4,9 =5
Kí hiệu; “ ” đọc là “xấp xỉ” hoặc “gần bằng”.
*)để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
Ví dụ 2: làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn
Số 72 900 gần với số 73 000 nên
72 000 73 000 ( tròn nghìn)
Ví dụ 3.Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn( đến số thập phân thứ ba)
Vì 0,813 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta viết
0,8134=0,813.
Hoạt động 2:Quy ước làm tròn số ( 13phút)
2.Quy ước làm tròn số
Từ các ví dụ trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:
Giới thiệu quy ước 1, cho HS nhắc lại.
Lấy VD minh họa:
HD HS: dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. 8,16/49
Nếu chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phân còn lại. trong TH số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Làm tròn 542 đến hàng chục?
542 » 540.
Giới thiệu tiếp TH 2 và yêu cầu HS về nhà học trong sgk.
Làm ví dụ a?
0,0861 » 0,09.
áp dụng quy ước, làm tròn số 1573 đến hàng trăm?
?2
làm ?
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
TH1: sgk - 36
VD:a) làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
b)
Làm tròn 542 đến hàng chục.
542 » 540
TH2: sgk – 36.
VD a) làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,0861 » 0,09.
b) 1573 » 1600
Hoạt động3Củng cố- Luyện tập(10 phút)
3.Luyện tập
đọc đề?
tính điểm trung bình HK I của bạn Cường theo công thức:
tính điểm TB môn toán HKI của bạn Cường?
Làm tròn đến số thập phân thứ nhất?
7,266 » 7,3
củng cố
quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ2
7,923; 17,418;79,1364; 50,401; 0,155; 60,996?
7,923 » 7,92; 17,418 » 17,42
79,1364 » 79,14 ; 50,401 » 50,40
0,155 » 0,16 ; 60,996 » 61
Bài tập 74 sgk-36
Bài 74: Điểm trung bình môn toán học kì I của Cường là:
7,266 » 7,3
IV. Dặn dò:(2 phút)
Học lí thuyết: Quy ước làm tròn số
Làm bài tập: 75,76,79,80,81
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tiết sau mỗi nhóm mang một máy tính, thước dây hoặc thước cuộn.
Tiết 16 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Học sinh được vận dụng quy ước làm tròn số để giải bài tập
Có kĩ năng làm tròn số chính xác
Hiểu được ý nghĩa của pháp làm tròn số trong các bài toán thực tế
Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi, mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn.
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.(6phút)
Câu hỏi
Học sinh :Phát biểu quy ước làm tròn số?
Bài tập: Làm tròn các số thập phân sau đến chữ số thập phân thứ hai
17,418; 50,401; 60,996
Đáp án
Quy ước : nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. trong TH số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. (4 điểm)
Bài tập:(6 điểm)
17,418=17,42
50,401=50,4
60,996=61
Bài mới
Trong tiết học trước chúng ta đã được học về quy ước làm tròn số. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các quy ước đó vào giải bài tập
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Làm Bài 76. sgk -36
Làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn?
Lưu ý khi các số bị bỏ đi ta phải thay bằng các số 0 vì đây là phép làm tròn của số nguyên
Làm Bài tập 79. sgk -37
nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
Chu vi= ( dài + rộng) x 2
Diện tích= Dài x rộng.
Làm bài 79?
Hoạt động theo bàn đo chiều dài, chiều rộng của chiếc bàn nhóm em. đo 4 lần rồi tính trung bình cộng các số đo được. Sau đó tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó.
HĐ nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Làm Bài tập 81 sgk -37
Hướng dẫn học sinh trước khi thực hiện:
Đối với một bài toán có một dãy các phép tính. để làm tròn kết quả ta có thể thực hiện theo 2 cách sau:
cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
theo dõi GV phân tích ví dụ.
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút làm bài tập
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
đọc đề?
đường chéo của màn hình tivi 21 inhsơ dài khoảng bao nhiêu xentimét?
đường chéo màn hình tivi 21 inhsơ tính ra cm là:
21.2,54 = 53,34 » 53 cm.
Đọc phần có thể em chưa biết ?
áp dụng công thức BMI = , hãy tính chỉ số BMI của bản thân ? Từ đó xác định xem bản thân thuộc thể trạng gầy, bình thường, hay béo độ I, độ II, độ III.
Nhắc nhở về ăn uống, sinh hoạt và rèn luyện thân thể của học sinh.
Củng cố(3 phút)
Giáo viên chú ý cho học sinh tác dụng của việc làm tròn số:
xuất hiện rất nhiều trong thực tế, sách báo, chẳng hạn:khoảng 25 nghìn khán giả có mặt tại sân vận động; mặt trăng cách trái đất khoảng 4000 km; diện tích bề mặt trái đất khoảng 510,2 triệu km2; trọng lượng não của người TB 1400g
các số làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, giúp ta ước lượng nhanh kết quả của phép tính.
Bài 76 (sgk -36)( 8 phút)
Số 76 324 753=76 324 800( hàng trăm)
76 324 753 = 76 324750( hàng chục)
76 324 753= 76 325 000( hàng nghìn)
* 3695 = 4000( hàng nghìn)
3695= 3700( hàng trăm)
3695= 3700
Bài 79( sgk -38)(12 phút)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 10, 234+ 4,7).2= 29, 868 30 m
Diện tích của hình chữ nhật là:
10, 234. 4,7= …48 m2
Bài 81(sgk -37)( 10 phút)
Kết quả:
a, 11
b,cách 1 40; cách 2 39
c, kết quả như nhau 5
d,cách 1 3; cách 2 2
Bài 78(sgk-38)(5 phút).
đường chéo màn hình tivi 21 inhsơ tính ra cm là:
21.2,54 = 53,34 » 53 cm.
IV. Dặn dò:(1phút)
Học lí thuyết: quy ước làm tròn số
Làm bài tập: các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Số vô tỉ,khái niệm căn bậc hai
Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 17 SỐ VÔ TỶ. KHẤI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu
Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
Biết sử dụng đúng kí hiệu
Có kĩ năng tính căn bậc hai.
Say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
Đặt vấn đề:(1 phút)
Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. vậy một số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn người ta gọi đó là số nào? Có phép toán nào(kí hiệu toán học nào) để biểu diễn, tính giá trị có liên quan đến số hữu tỉ. Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái nịêm số vô tỉ: (12 phút)
1.Tìm hiểu về khái nịêm số vô tỉ
Xét bài toán: Cho hình vuông AEBF có cạnh là1m; hình vuông ABCD có cạnh là đường chéo AB của hình vuông AEBF
a.Tính SABCD
b.Tính AB
Để tính được SABCD ta cần tình SAEBF
dựa vào số tam giác bằng nhau trong 2 hình vuông để so sánh diện tích của hai hình vuông trên
tính SAEBF ?
Ta có SAEBF = 1.1= 1 m2
SABCD bằng bao nhiêu?
SABCD= 2.SAEBF SABCD= 2.1= 2m2
gọi độ dài cạnh AB là x (m); (x>0). Hãy biểu thị diện tích hình vuông ABCD theo x?
x2= 2
người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đẫ tính được
x= 1,41421356237309504… Là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có chu kì nào cả. Đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn . Người ta gọi là số vô tỉ
vậy thế nào là số vô tỷ?
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số hữu tỉ và số vô tỉ có gì khác nhau?
-Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
-Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
C
F
B
E
A
D
Bài toán:
Bài giải
Ta có SAEBF = 1.1= 1 m2
Mặt khác SABCD= 2.SAEBF SABCD= 2.1= 2m2
b. gọi độ dài cạnh AB là x (m); (x>0)
ta có x2= 2 x= 1,41421356237309504…
* Định nghĩa:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Kí hiệu là I
Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai (12 phút)
2. Khái niêm về căn bậc hai
Hãy tính: (32); (-3)2 ; ?
(32) =9; (-3)2 =9
Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9
Tương tự là căn bậc hai của số nào?
0 là căn bậc hai của số nào?
tìm x biết x2 = -1 ?
như vậy (-1) không có căn bậc hai.
Vậy căn bậc hai của một số a
File đính kèm:
- dai 7- Hong dai(tt).doc