Giáo án Toán 7 - Tiết 13 đến tiết 21

I.Mục tiêu :

1-Kiến thức :

Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn

Điều kiện để 1số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân

vô hạn tuần hoàn

2-Kĩ năng :

Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn được số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

3-Thái độ:

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV:

Bảng phụ + thước + máy tính

HS:

Xem bài trước

III. Tiến trình dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 13 đến tiết 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày soạn: 14 - 10 Ngày dạy: 16 -10 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn Điều kiện để 1số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 2-Kĩ năng : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn được số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước + máy tính HS: Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức Tìm x biết x.0,2 = 0,4.5 Hs : Nếu: a.d = b.c thì Hs : x.0,2 = 0,4.5 x = = 1 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 15 7 8 5 1-Sốâ thập phân hữu hạn –số thập phân vô hạn tuần hoàn Gv : Thế nào là số hữu tỉ ? Gv : 3/10 = ? 14/100 = ? Gv : 0,1 ; 0,14 làsố thập phân hữu hạn Gv :cho hs bấm máy 5/12 = ? Gv 0,41666…… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6 Viết gọn 0,41(6) Gv : Gọi 3 hs làm 3 bài 1/9 =? 1/99 = ? 17/11 = ? Chỉ ra chu kì của nó 2-Nhận xét Gv : 3/20 ; 37/25 là số thập phân hữu hạn hayvô hạn ? Gv : Hãy xem các phân số này có mẫu số là những lũy thừa số nào? Gv : Vậy những phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Gv : Cho học sinh làm ? treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm Gv : Cho hs trình bài kết quảcủa mình sau đó cho hs nhận xét Gv : Cho hs làm BT 65 Bằng cách trả lời tại chỗ Gv : Vậy 1 phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân sô hạn tuấn hoàn và ngược lại Hs : Số hữu tỉ là sốviết được dưới dạng phân số a/b a,b thưộc Z ( b khác 0 ) Hs : 3/10 = 0,3 Hs :14/100 = 0,04 Hs : 5/12 = 0,14666… Hs : Chú ý lắng nghe Hs1 : 1/9 = 0,111… = ( 0.1) Hs2 : 1/99 = 0,0101… = 0,( 01) Hs3 : 17/11 = 1,5454… = 1,( 54 ) Hs : 3/20 ; 37/25 là số thập phân hữu hạn Hs :những thừa số 2 và 5 Hs : Phân so átối giản có mẫu dương mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số thập phân hữu hạn Hs : Làm ?1 Viết được dưới dạng số thập phân vô hạng tuần hoàn HS : Làm bài Vì mẫu số có thừa số 3 hoặc 5 Hs :chú ý lắng nghe -Sốâ thập phân hữu hạn –số thập phân vô hạn tuần hoàn Số thập phân hữu hạn là:0,6 ;1,25 ; ….. Số thập phân vô hạn là: 3,666… = 3, ( 6 ) 1,333… = 1, ( 3 ) Có chu kì là 6 và 3 2-Nhận xét 6/5và 7/20 là số thập phân hữu hạn có thừa số 2 và 5 Vậy mỗi số hữu tỉ được biểu diễnbởi 1 số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn . ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn bởi 1số hữu tỉ C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Những phân số nào viết được sốthập phân hữu hạn Gv :0,3232… có phải là số hữu tỉ không?hãy viếy số hữu tỉ Hs : Trả lời theo nội dung đã học Hs : 0,3232… = 0,(32) D.Hướng dẫn về nhà: -học bài kỹ -Làm bài tập :68,69 70,71 Tuần : 7 Tiết : 14 Ngày soạn: 14 - 10 Ngày dạy: 17 - 10 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Cũng cố kiều kiệnđể 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hòan 2-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS: Giấy trắng + máy tính III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Nêu kđ để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Cho hs làm BT 68a Hs : Trả lờicâu hỏi Bt : 5/8 , 14/35 , viết đựoc dưới dạng số thập phân hữu hạn 4/11 , 15/22 , -7/12 , vô hạn tuần hoàn B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 10 15 Gv : Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn 2/7 , 13/25 4/75 , 34/20 Gv : Gọi hs lên bảng ghi = ……… = ……… = ………… = ……. Gv : Treo bảng phụ bt 69 = = = = Gv : Cho hs làm = ? = ? Hs : Số viết được số thập phân hữu hạn 13/25 , 4/75 Hs : = 0.625 Hs : = -0,15 Hs : = 0, ( 36) Hs : = 0,6 ( 81 ) Hs : = 2,8 ( 3 ) Hs : = 3,11 (6 ) Hs : = 5, (27 ) Hs : = 4,13 Hs : = 0,0101…. = 0, (01 ) Hs : = 0,001001… =0 ( 001 ) Hs : Số viết được số thập phân hữu hạn 13/25 , 4/75 = 0.625 = -0,15 = 0, ( 36) = 0,6 ( 81 ) = 2,8 ( 3 ) = 3,11 (6 ) = 5, (27 ) = 4,13 = 0,0101…. =0, (01 ) = 0,001001… =0 ( 001 ) C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Gv : Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm Các phân số sau có bằng nhau không ? 0,(31) và 0,3(13) Hs : Trình bày kết quả 0,(31) = 0,313131……… 0,3(31) = 0,3131313……… Vậy hai số này bằng nhau D.Hướng dẫn về nhà: -học kĩ lại bài cũ Xem trước bài mới -Làm bài tập 70 , 71 , 72 Tuần : 8 Tiết : 15 Ngày soạn: 21 - 10 Ngày dạy: 23 - 10 LÀM TRÒN SỐ I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Học sinh có khái niệm vế làm tròn số Biêt` ý nghĩacủa việc làm tròn số trong thực tiễn 2-Kĩ năng : Nắm vững và vận dụng các quy tắclàm tròn số Sừ dụng đúng các thuật ngư õnêu trong bài 3-Thái độ: Có ý thúc vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS: Xem trước bài III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kỳ nó là bao nhiêu ? Hs : Hs : 0,6666…… là số thập phân vô hạn có chu kỳ là 6 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 10 10 10 1- Ví dụ Gv : Trong thực tế có những số khi nói đến làm tròn số người ta thường làm tròn số để dễ nhớ,dễ tính toán ví dụ nhưtrong sân vận đông có khoảng 15 ngàn khán giả Gv : Trọng lung75 của não người khoang 1400 g Gv : Cho hs xem bảng phụ trả lòi 4,3 và 49 gần với số nguyên nào? Gv : Tương tư cho hs làm ?1 2-Quy tắc làm trònsố Gọi hs đọc sách và hướng dẫn hs làm vd Gv : Gọi hs lám trường hợp 2 Gv Hướng dân hs làm bài tại lớp Gv : Cho hs làm ?2 dưới dạng phiếu học tập Gv : Gọi hs lên bảng ghi kết quả Hs: Chú ý lắng nghe Hs : 4,3 gần 4 4,9 gần 5 Hs : 5,45 5,8 4,5 Hs : 86,149 86,15 542 540 0,0861 0,086 1573 1500 Học sinh lên bảng ghi kết quả a)79,3826 b)79,3826 79,48 c)79,3826 1 -Ví dụ: 4,3 gần 4 4,9 gần 5 5,45 5,8 4,5 2-Quy tắc làm trònsố Trường hớp: Làm tròn đến chữsố thập phân thứ 1 Vd : 79,3826 Trường hợp 2 làm tròn đến chừ số thập phân thứ 2 Vd : 79,3826 79,48 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Cho hs làm bt 73 theo hình thức nhóm Mỗi nhóm làm 1 bài Gv : Gọi hs nhận xét kết quả Hs : Từng nhóm làm sau đó trình bày kết quà lên bảng 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 79,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 D.Hướng dẫn về nhà: -học bài cho kỉ -Làm bài tập : 75 , 78 , 79 , 80 Tuần : 8 Tiết : 16 Ngày soạn: 22 - 10 Ngày dạy: 24 - 10 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Củng cố cách làm tròn số Biết áp dụng trong thực tế cuộc sống 2-Kĩ năng : 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước + bảng phụ HS: III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Làm tròn số 75,123 62,618 0,6725 Đến chữ số thập phân thứ 2 1547 8572 2316 Đến chữ sốhàng trăm Hs : 75,123 75,12 62,618 62,62 0,6725 0,67 1547 1500 8572 8500 2316 2300 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 10 8 7 10 BT : 76 GV : Gọi hs trả lời 76324753 76324753 76324753 Gv : Gọi hs đọc kết quả Bài tập : 78 GV : Dùng thước đo đường chéo của màn hình Bài tập : 79 GV : Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhựt Gv : Dài =? Rộng = ? Gv : Gọi 2 hs lên bảng tính Bài tập : 81 Gv : Cho 2 hs lên bảng tính 2cách rồi so sánh kết quả Hs : Trả lời 76324753 76324750 76324753 76324800 76324753 76324500 HS : a)495.52 500.5025000 b)6730 : 48 6700 : 50 = 131 HS : Đo rồi trả lời kết quả Hs : P = ( dài + rộng ).2 S = Dài.rộng Hs : Dài=10,234 m Rộng = 4,7 m Hs : ( 10,234 + 4,7 ).2 = Hs : 10,234.4,7= Hs1 : Làm cách 1 14,61-7,15+3,2 15-7+3 11 Hs2 : Làm cách 2 14,61-7,15+3,2 = 7,46 + 3,2 =10,66 11 BT : 76 76324753 76324750 76324753 76324800 76324753 76324500 a)495.52 500.5025000 Bài tập : 79 P = ( dài + rộng ).2 S = Dài.rộng Dài=10,234 m Rộng = 4,7 m ( 10,234 + 4,7 ).2 = 10,234.4,7= Bài tập : 81 Làm cách 1 14,61-7,15+3,2 15-7+3 11 Làm cách 2 14,61-7,15+3,2 = 7,46 + 3,2 =10,66 11 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm Thực hiện theo hai cách làm tròn đến hàng đơn vị 7,56 + 5,173 = 7,56 . 5,73 = Nhóm 1-2-3 làm bài 1 Nhóm 5-6-7 làm bài 2 Hs : Nhóm 1-2-3 Cách 1 7,56 + 5,173 8 + 5 = 13 Cách 2 7,56 + 5,173 =12,733 13 Nhóm 4-5-6 Cách 1 7,56 . 5,73 8 .5 = 40 7,56 . 5,73 = 39,5382 40 D.Hướng dẫn về nhà: -học kĩ bài -Làm bài tập : còn lại Tuần : 8 Tiết : 17 Ngày soạn: 28 - 10 Ngày dạy: 30 - 10 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Học sinh có khái niệm về số vô tỉvà hiểu thế nào về căn bậc hai Của một số không âm 2-Kĩ năng : Biết sử dụng kí hiệu 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + phiếu học tập HS: Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 17 18 1-Số vô tỉ Gv : Số nào mà bình phương bằng 2 Số nào mà bình phương bẵng 4 Gv : để trả lòi câu hỏi này ta cần tìm hiểu nội dung của bài này Gv : Treo bảng phụ vẻ hình 5 cho hs đọc bài toán 2-Khái niệm vế căn bâïc hai Gv : Qua ví dụ định nghĩa về căn bậc hai Gv :cho hs làm ? 1 Nếu a= 16 thì x = ? Nếu a= 0 thì x = ? Nếu a = -16 thì x = ? Gv : Không được viết = +-4 Gv :cho hs làm bt ? 2 Hs : 2 bình phương bằng 4 Hs: Không có Hs: Chú ý lắng nghe Hs : Đọc bài toán và quan sát hình vẽ Hs : Chú ý lắng nghe Hs : x = 4 và x = -4 Hs : x = 0 Hs : Không có Hs :chú ý lắng nghe Hs : Ghi , , 1-Số vô tỉ Số vô tỉ là số viết được dưới dang số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập họp số vô tỉ kí hiệu là I 2-Khái niệm vế căn bâïc hai Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sau cho x bình phương bằng a Kí hiệu : ( a 0 ) C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : cho hs làm bài tập 82 Treo bảng phụ Vì 52 = nên 2 = Vì 7…. = 49 nên … = 7 Vì 1… = 1 nên = Gv : Các nhóm làm vào phiếu học tập rồi ghi kết qua lên bảng Hs : Hoạt động nhóm rồi ghi phiếu hoc tập Vì 52 = 25 nên 2 = 5 Vì 72 = 49 nên = 7 Vì 1n = 1 nên = 1 D.Hướng dẫn về nhà: -học bàivà làm bài -Làm bài tập còn lại Tuần :9 Tiết : 18 Ngày soạn: 29 - 10 Ngày dạy: 31 -10 SỐ THỰC I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Nhận biết được số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ -Biết được biểu diễn thập phân của số thực -Hiểu được ý nghĩa của trục số thực 2-Kĩ năng : Thấy được sự phát triển của hệ thống so átừ N Z Q R 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước + bảng phụ + phiếu học tập HS: Xem trước bài III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Ghi nội dung bt 85 lên bảng phụ gọi hs điền vào ô trống x 4 0,25 (-3)2 4 Hs : Lên bảng điền vào ô trống x 4 16 0,25 (-3)2 2 4 0,5 3 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 10 15 1-Số thực Gv : Hãy cho ví dụ 1số tự nhiên ,số nguyên âm , số thập phân , phân số số vô tỉ Gv : Tất cả các số này gọi là số thực ( gồm tập hợp I và Q ) Gv : Vậy tập hợp số thực bao gồm số nào ? Gv : Khi viết xR ta hiểu x là số gì? Gv : Cho hs làm ? 2 2-Biểu diễn số thực Gv : Biểu diễn số trên trục số cho hs xem Gv : Vẽ hình 7 lên bảng phụ để hs quan sát Gv : Cho hs điền vào bảng phụ bài tập 87 3 Q 3 R 3 I -2,52 Q N Z Hs : 5 -4 -0,15 Hs : Chú ý lắng nghe Hs : gồm tập hợp I và Q Hs : x là số thực HS : Lên bảng ghi 2,(35)12.369121518 -0,(63) = - Hs : Theo dõi Hs : Xem hình 7 HS 3 Q 3 R 3 I -2,52 Q N Z 1-Số thực Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực Kí hiệu : R Với x,y R ta có x y hoặc x y 2-Biểu diễn số thực Người ta biểu diễn số thực trên trục số gọi là trục số thực C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Gv : Làm bài tập 89 Treo bảng phụ cho hs trả lời đúng sai Gv : Làm bài tập 88 Cho hs hoạt động nhóm Sau đó trình bài kết quả Cho hs nhận xét nếu a là số thực thì a là số ……hoặc số……… nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng ………… Hs : Trả lời đúng sai Hs : nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng căn bậc hai D.Hướng dẫn về nhà: -học kĩ bài -Làm bài tập : 90 , 91 , 92 , 93 , 94 SGK Tuần : 10 Tiết : 19 Ngày soạn: 5 - 11 Ngày dạy: 7 - 11 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Thực hành thành thạo các phép tính về số thập phân phân số 2-Kĩ năng : Vận dụng thành thạo các phép tính về số thập phân phân số 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước + bảng phụ HS: Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Số thực bao gồm số nào ? điền hay vào GG R -1,4 Q 2,6 I -4 I R Hs : hay vào R -1,4 Q 2,6 I -4 I R B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 8 10 7 10 Bài tập 91 Gv: Treo bảng phụ hs lên bảng điền vào a) -3,02 < -3, 1 b) -7,5 8 > -7,513 c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 0765 Bài tập 92 Gv : Cho hs hoạt động nhóm theo thứ tự bé lớn theo thứ tự nhỏ đến lớn theo giá trị tuyệt đối của chúng 0,- Gv : Gọi hs nhận xét Bài tập :90 a)(-2,18):(3+0,2) GV: Ta thực hiện như thế nào ? Gọi hai học sinh lên bảng tính Gv: Gọi hs tính tiếp Bài tập 93 3,2 x +(-1,2) x = ? GV: Gọi hs lên tính tiếp Hs : a) -3,02 < -3, 1 b) -7,5 8 > -7,513 c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 0765 Hs : -3,2 < -1,5 < -0,5 < 0 < 1 Hs : 0 ; -0,5 ; 1 ; -1,5 ; -3,2 Hs : Ta thực hiện trong dấu ngoặc trước Hs1 : (-2,18) = 0,36 -2,18 = -1,82 Hs2 : 3+ 0,2 = 3,8 + 0,2 = 4 Hs : (-2,18):(3+0,2) = ( 0,36 – 2,18 ) :(3,8 + 0,2 ) = -1,82 : 4 = -4,55 Hs : 3,2 x +(-1,2) x = 2 x Hs : 3,2 x +(-1,2) x = -4,9-2,7 2 x = -7,6 x = (-7,6 ) : 2 x = -3,6 (-2,18):(3+0,2) = ( 0,36 – 2,18 ) :(3,8 + 0,2 ) = -1,82 : 4 = -4,55 Bài tập 93 3,2 x + (-1,2x)+2,7 = - 4,9 x (3,2-1,2 ) = - 4,9 – 2,7 x 2 = - 7,6 x = (- 7,6 ):2 x = - 3,8 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv : Treo bảng phụ sau đó cho hs hoạt động nhóm : A= 5,13:(51+1,25 +1) Ta thực hiện ở đâu trước Ta tính phép tính nào trước? Gv: Hs : Ta thực hiện phép toán trong dấu ngoặc trước Hs : Sau đó ta thực hiện phép toán chia A = 5,13:(5-1+1,25 +1) = 5,13 : (+1,25 ) = 5,13 : ( 0,9 ) = 5,7 D.Hướng dẫn về nhà: -ôn lại toàn bộ chương 1 Chuẩn bị ôn tập chương 1 -Làm bài tập còn lại Tuần : 10 Tiết : 20 Ngày soạn: 6 - 11 Ngày dạy: 8 - 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Hệ thống lại, các kiến thức của chương:các phép tính về, số hữu tỉ các t/c của tỉ lệ thức và dậy tỉ lệ thức và dậy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc 2 2-Kĩ năng : Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, vận dụng các t/c của tỉ lệ thức và dậy tỉ số bằng nhau 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS Oân bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 10 10 15 I – LÝ THUYẾT Gv: - Nêu ba cách viết của số hữu tỉ Gv: -Thế nào là số hữu tỉ dương ? hữu tỉ âm ? Gv : - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào ? - Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của chúng Gv : Viết các công thức : - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số -Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 -Lũy thừa của lũy thừa -Lũy thừa của một tích -Lũy thừa của một thương Gv : -Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? cho ví dụ Gv : -Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Gv : Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Gv : - Thế nào là số thực ? Gv : -Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm Gọi hs lên bảng giải sau đó sửa sai Hs : -0,6 = -3 : 5 Hs : Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ > 0 Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ < 0 Hs : x nếu x 0 x = -x nếu x < 0 Hs : an = a.a.a……… a Hs : am.an = am+n am : an = am-n (am )n = am.n (x.y)n = xn.yn (x : y )n = xn.yn Hs : Thương trong phép chia số a cho số b Ví dụ a : b Hs : Hai tì số bằng nhau gọi là tì lệ thức tính chất 1 nếu thì a.d = b.c tính chầt 2 Nếu: a.d = b.c thì Hs : Hs : Tập hợp số vô và số hữu tỉ gọi là số thực Hs : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a I – LÝ THUYÊT Câu 1 : -0,6 = -3 : 5 Câu 2: Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ > 0 Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ < 0 Câu 3 : x nếu x 0 x = -x nếu x < 0 Câu 4 an = a.a.a……… Câu 5 am.an = am+n am : an = am-n (am )n = am.n (x.y)n = xn.yn (x : y )n = xn.yn Câu 6 Thương trong phép chia số a cho số b Ví dụ a : b Câu 7 Hai tì số bằng nhau gọi là tì lệ thức tính chất 1 nếu thì a.d = b.c tính chầt 2 Nếu: a.d = b.c thì Câu 10 Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D.Hướng dẫn về nhà: -học kỉ lại bài -Làm bài tập còn lại Tuần : 11 Tiết : 21 Ngày soạn: 12 - 11 Ngày dạy: 14 - 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( t t ) I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Hệ thống lại, các kiến thức của chương:các phép tính về, số hữu tỉ các t/c của tỉ lệ thức và dậy tỉ lệ thức và dậy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc 2 2-Kĩ năng : Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, vận dụng các t/c của tỉ lệ thức và dậy tỉ số bằng nhau 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS Oân bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 15 7 8 BÀI TẬP 1 –Tìm hai số x và y biết = và x + y = 128000 Gv : Từ = ta suy ra được gì Gv : Gọi hs lên bảng tính Gv: Gọi hs lên bảng giải Bài tập : 104 Gv: Gọi hs đọc bài Gv: Gọi x, y, z là chiều dài của 3 tấm vải sau khi bán thì Tấm 1 còn bao nhiêu Gv : Tấm 2 còn lại …… Gv : Tấm 3 còn lại …… Gv: Sau khi bán thì số còn lại như thế nào ? Tức là gì Gv: Gọi hs lên bảng giải sau đó sửa sai Bài tập 96 Gv : Chọn cách tính nào là hợp lý Gv : Gọi hs lên bảng tính Gv : Sử dụng tính chất phân phối Bài tập : 97 Bài tập : 98 Gọi 1 hs lên bảng tìm y = ? Bài tập 103 GV : Gọi x,y là số tiền lãi theo tĩ lệ 3,5 Ta có tỉ lệ thúc nào? Gv : Tổng số tiền là x + y = ? Hs : = = Hs : =1600000 vậy x =1600000.3 Hs : = 1600000 vậy y =1600000.5 Hs : Đọc bài Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Tấm 1 còn Hs : Tầm 2 còn Hs : Tấm 3 còn Hs : Số m vải còn lại bằng nhau Hs : === = =12 =12 vậy x =12.2 =24 =12 vậy y = 12.3 =36 =12 vậy z = 12.4 =48 Hs : Ta tính những phân số có mẫu số giống nhau trước Hs : (1 =1+1+0,5 =2,5 Hs : (-6,37 ) . ( 0,4.2,5 ) = - 6,37.1 = - 6,37 Hs y = Hs : y = - Hs : Chú ý lắng nghe Hs : = Hs : x + y = 1280 BÀI TẬP 1 –Tìm hai số x và y biết = &ø x + y=128000 Giải = 1.600.00 x = 3.160000 x = 4.800.000 = 1600000 y = 5.1600000 y = 8000000 Bài tập : 104 Gọi: x, y, z là chiều dài tấm vải lúc đầu Sau khi bán còn lại T1 là T2 T3 Ta có: === = =12 = 12 vậy x = 12.2 = 24 = 12 vậy y = 12.3 = 36 =12 vậy z = 12.4 = 48 Bài tập 96 (1 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 Bài tập : 97 ( -6,37 ) . (0,4.2,5) = - 6,37.1 = - 6,37 Bài tập : 98 y = y = - Bài tập 103 Gọi x , y là số tiền lãitheo tỉ lệ 3 ; 5 ta có = =

File đính kèm:

  • docT13-20.DOC
Giáo án liên quan