I. Mục tiêu:
- HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu thì ”
- Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
- Bước đầu biết chứng minh định lý.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- SGK, Eke, thước kẻ, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/ 2009 Ngày dạy: 12/10/ 2009-7A; 19/10/ 2009-7B
Tiết 13:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu … thì …”
Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
Bước đầu biết chứng minh định lý.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
SGK, Eke, thước kẻ, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào?
? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
- Giả thiết: Là phần được cho giữa từ “Nếu … thì …”
Kết luận: là phần nằm sau từ thì…
Hoạt động 2: Sửa bài tập
30 phút
- Đọc đề bài
? Hãy phát biểu bằng lời tính chất này?
? Vẽ hình, ghi GT, KL?
? Trong định lý trên thì đâu là giả thiết, đâu là kết luận?
? Hãy viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu?
- Cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.
- Đưa bảng phụ ra cho HS lên bảng điền vào.
! Sau khi điền xong thì ta có các khẳng định có căn cứ, đây là phần chứng minh định lý.
- Lên bảng làm
- Phát biểu bằng lời
- Vẽ hình lên bảng.
- Xác định giả thiết và kết luận
- Lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.
- Lên bảng điền vào bảng phụ.
1. Bài 51
c
a) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a
b) Vẽ hình
b
GT a // b , c // a
KL c b
2. Bài 52
)
(
)
)
4
_
_
O
1
3
2
^
^
GT
^
O1 đối đỉnh O2
^
O1 = O2
KL
? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 gọi là hai góc gì?
? Hai góc như thế nào là kề bù?
O2 = O4
^
^
! Hãy chứng minh tương tự đối với
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
? Đề bài cho ta những gì? Cần phải chứng minh điều gì?
! Căn cứ vào đó xác định GT và KL
- Viết trước ra bảng phụ và cho HS lên bảng điền.
- Gọi là 2 góc kề bù
- Trả lời.
- Trình bày chứng minh
- Lên bảng vẽ hình
- Lên bảng ghi GT và KL
- Điền vào bảng phụ
^
^
^
^
O3 + O2
O1 + O2
= 1800 (vì hai góc kề bù)
= 1800 (vì hai góc kề bù)
=>
=>
3. Bài 53
y
a) Vẽ hình
O
x
x’
y’
b) Ghi GT, KL
GT xx’ cắt yy’ tại O
^
^
^
KL yOx’=x’Oy’ = y’Ox = 900
c) Điền vào chỗ trống (…)
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
Họat động nhóm
Điền vào bảng phụ để có lời giải cho bài tập 53 trang 102?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; 9 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- Tiet 13.doc