A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh cũng cố và khắc sâu số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2.Kỷ năng:
Rèn kỉ năng nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3.Thái độ:
Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Luyện tập, vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi, các đề bài và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Cho biết phân số như thế nào là phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu han, phân số như thế nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
Ngày soạn:
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh cũng cố và khắc sâu số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2.Kỷ năng:
Rèn kỉ năng nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3.Thái độ:
Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Luyện tập, vấn đáp.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi, các đề bài và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Cho biết phân số như thế nào là phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu han, phân số như thế nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Hôm trước chúng ta đã nắm được như thế nào là số thập phân hữu hạn, như thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hôm nay thầy trò ta cùng nhau nghiên cứu thêm.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
; ; ; ; ;
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
GV: đưa đề bài tập trên lên bảng.
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Nhận xét kết quả.
BT2. Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kì trong thương(viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của phép chia sau:
8,5:3
18,7:6
58:11
14,2:3,33
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Làm bài.
GV: Nhận xét và chốt lại phương pháp giải.
Nhắc lại cách viết chu kì.
BT3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,32
-0,124
1,28
-3,12
GV: Muốn viết được dưới dạng phân số ta làm thế nào?
HS: trả lời và lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét kết quả .
BT4. Đố: Các số sau đây có bằng nhau không?
0,(31) ; 0,3(13)
GV: Yêu cầu HS trả lời.
HS: Trả lời và giẩi thích.
GV: Nhận xét và chốt lại.
BT1.
a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
; ;
b) Các phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
; ;
BT2.
8,5:3 = 2,8(3)
18,7:6 = 3,11(6)
58:11 = 5,(27)
14,2:3,33 = 4,(264)
BT3.
0,32 =
-0,124 =
1,28 =
-3,12 =
BT4.
0,(31) = 0,3(13)
IV.Củng cố:
Nhắc lại số thập phân hữu hạn, sôa thập phân vô hạn tuần hoàn, hai số này gọi là số hữu tỉ.
V.Dặn dò:
Học baì theo vở.
Làm bài tập 71 SgK
Chuẩn bị Bài “Làm tròn số”
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 14.doc