Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiếp)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song thông qua bài tập

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.

- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất các đường thẳng vuông góc hoặc song song để tính toán hoặc chứng minh.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước thẳng, SGK, Eke, thước đo độ, bảng phụ.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/ 2009 Ngày dạy: 19/10/ 2009-7A; 26/10/ 2009-7B Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song thông qua bài tập - Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ bằng lời. - Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất các đường thẳng vuông góc hoặc song song để tính toán hoặc chứng minh. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK, Eke, thước đo độ, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Sửa bài tập 35 phút - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 56 ? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? ? Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ? Bài 57 ! Như hình vẽ, tính số đo x của góc O. ! Gọi tên góc như hình vẽ. ! Vẽ tia Om//a//b ^ O1 ^ ^ ^ ? Có x = AOB quan hệ thế nào với O1 và O2? ? = ? vì sao? O2 ^ ? = ? vì sao? Cách vẽ: + vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm + trên AB lấy điểm M sao cho AM= 14 mm + qua M vẽ đường thẳng d AB + d là đường trung trực. 1 380 1320 2 2 1 x O m a b B A ^ O2 ^ O1 ^ AOB = + ^ ^ O1 = A1 = 1800 (sole trong) O2 + B2 = 1800 (góc trong cùng phía) 1. Bài 56 x x A B d M 2. Bài 57 1 380 1320 2 2 1 x O m a b B A O2 ^ O1 ^ ^ - giải - ^ ^ ^ AOB = + (tia Om nằm giữa tia OA và OB) ^ Mà O1 = A1 = 1800 (sole trong) O2 + B2 = 1800 (góc trong cùng phía) ? Mà = ? O2 ^ ? Từ đó => - Gọi 2 HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận ? Dựa vào hình vẽ, phát biểu tính chất bằng lời? * Chốt lại: Khi cho định lý bằng lời thì ta có thể vẽ hình, ghi GT – KL. ngược lại khi chỉ cho hình vẽ ta cũng có thể diễn đạt bằng lời nội dung của định lý và ghi GT - KL B2 = 1320 (gt) O2 ^ => = 1800 – 1320 - Vẽ hình, ghi GT, KL, phát biểu tính chất bằng lời. - TC1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. - TC2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau O2 ^ Mà B2 = 1320 (gt) ^ ^ ^ => = 1800 – 1320 = 480 x = AOB = O1 + O2 = 380 + 480 => x = 860 a b c 3. Bài 60 d1 KL GT a b ; b c a // b KL GT d1 // d3 ; d2 d3 d1 // d2 d3 d2 Hoạt động 2: Củng cố 8 phút ? Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song? Hãy vẽ đường thẳng a//b? ? Thế nào là một định lí? Nêu cách ghi GT, KL của một định lí? a - Trình bày cách vẽ thông qua việc vẽ hai đường thẳng a//b - Định lí là một khẳng định hoàn toàn đúng. - Giả thiết là những điều định lí cho biết. Kết luận là điều mà giả thiết yêu cầu phải chứng minh. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I - Xem và làm lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc
Giáo án liên quan