I-MỤC TIÊU:.Kiểm tra:
Sự hiểu bài của HS
Biết diễn đạt các tính chất( định lí) thông qua hình vẽ.
Biết vẽ hình theo diễn đạt bằng lời.
Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.
II- KẾ HOẠCH KIỂM TRA:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 16: Kiểm tra chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:16 NGÀY DẠY:
TUẦN :8
BÀI: Kiểm tra chương 1
I-MỤC TIÊU:.Kiểm tra:
Sự hiểu bài của HS
Biết diễn đạt các tính chất( định lí) thông qua hình vẽ.
Biết vẽ hình theo diễn đạt bằng lời.
Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.
II- KẾ HOẠCH KIỂM TRA:
CHỦ ĐỀ KIỂM TRA
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1- Hai góc đối đỉnh
1
0,5
1
0,5
2- Hai đường thẳng song song.
1
0,5
1
2
2
2,5
3- Hai đường thẳng vuông góc.
1
0,5
1
0,5
2
1
4- Tính chất hai đường thẳng song song.
1
0,5
1
2,5
2
3
5- Định lí.
3
1,5
1
1,5
4
3
III- ĐỀ KIỂM TRA:
A/ Trắc nghiệm:(4 đ)
1/ Chọn câu sai:(0,5 đ)
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a/ Hai góc so le trong bằng nhau.
b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.
c/ Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
2/ Chọn câu đúng:(0,5đ)
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có:
a/ Có một điểm chung. b/ Có ít nhất một điểm chung. c/ Không có điểm chung.
d/ Có vô số điểm chung.
3/ Hãy đánh dấu “x” vào ô trống mà em chọn:(2 đ)
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
4/ Điền vào chỗ trống . . . .(1 đ)
a/ và a // b thì . . . . . . . . .
b/ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì . . . . . . . . . . . .
B/ Bài tập:( 6 đ)
1/ Hãy phát biểu định lí về tính chất của ba đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết và kết luận bằng kí hiệu.(1,5 đ).
2/ Cho hình vẽ sau, hãy tính số đo của góc B và giải thích vì sao tính được như vậy (2,5 đ)
3/ Cho hình vẽ
Chứng minh rằng Ax // Cy (2đ)
IV- ĐÁP ÁN:
A/ Trắc nghiệm:
1c; 2c;
3: 1Đ; 2S; 3S; 4Đ;
4a: ; 4b: a // b
B/ Bài tập:
1/ Hai đường thẳng phận biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.(0,5đ)
GT a //c , b // c
(0,5đ) KL a // b // c (0,5 đ)
2/ Ta có: a ^ c , b ^ c
nên a // b (1 đ)
( trong cùng phía) (1 đ)
(0,5 đ)
3/ Vẽ tia Bz // Ax (1), ta có:
( trong cùng phía)
suy ra (0,75 đ)
Ta có: trong cùng phía và
nên Bz // Cy(2) (0,75 đ)
Từ (1) và (2) suy ra Ax // Cy (0,5 đ)
V- DẶN DÒ:
- Xem lại: Thế nào là góc bẹt, tính chất của góc bẹt, góc kề bù.
- Chuẩn bị cho tiết sau: thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, 1 cái kéo.
- Xem thực hành trước bài “ Tổng ba góc của một tam giác”.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 16.doc