I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.
- Biết cách vận dụng kiến thức đ học vo bi tốn.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
57 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 17 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – TAM GIÁC.
---oOo---
Tiết 17 – Tuần 9.
ND : §1. TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được định lý về tổng ba gĩc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các gĩc của một tam giác.
Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài tốn.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút )
- Giới thiệu nội dung chương II. Cụ thể :
1) Tổng ba gĩc của một tam giác.
2) Hai tam giác bằng nhau.
3) Ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
4) Tam giác cân.
5) Định lý Pythagore.
6) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
7) Thực hành ngồi trời.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (p.143 SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH
ĐO TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC. (15 phút)
- Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ và dùng thước đo gĩc đo 3 gĩc của mỗi tam giác.
- Cĩ nhận xét gì về các kết quả trên ?
- Thực hành cắt ghép 3 gĩc của một tam giác : GV sử dụng 1 tấm bìa lớn hình tam giác và lần lượt thực hiện từng thao tác theo SGK.
- Hãy nêu dự đốn về tổng ba gĩc của một tam giác.
- HS vẽ hình và cho nhận xét.
A = ….. D = …..
B = . …. E = …..
C = ….. F = …..
- Nhận xét : A + B + C = 1800
D + E + F = 1800
- HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam giác nhỏ hơn tự cắt.
- Dự đốn : Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800.
Hoạt động 3 : 1. TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC (10 phút)
- HD HS chứng minh định lý.
+ Vẽ ∆ABC.
+ Qua A kẻ xy // BC.
+ Hãy chỉ ra các gĩc bằng nhau trên hình.
+ Tổng 3 gĩc ∆ABC bằng tổng 3 gĩc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ?
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 gĩc là tổng hai gĩc, tổng số đo 3 gĩc là tổng 3 gĩc. Tương tự đối với hiệu 2 gĩc.
- HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL.
GT ∆ABC.
KL A + B + C = 1800
Chứng minh :
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta cĩ :
A1 = B ( hai gĩc so le trong ) (1)
A2 = C ( hai gĩc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : BAC + B + C
= BAC + A1 + A2
= 1800.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút)
- Bài 1 : Cho biết số đo x và y trên các hình vẽ sau :
(Hình 1)
(Hình 2)
- Bài 2 : (Bài 4, p.98, SBT)
Hãy chọn giá trị đúng của x và giải thích :
A. 1000 ; B. 700 ; C. 800 ; D. 900
+ H1 : Theo định lý tổng 3 gĩc của tam giác, ta cĩ :
y = 1800 – (900 + 410) = 490.
+ H2 : x = 1800 – (1200 + 320 ) = 280.
+ H3 : x = 1800 – (700 + 570) = 530.
Đáp số đúng : câu D. x = 900.
HS giải thích đúng.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định lý tổng 3 gĩc của tam giác.
- Làm BT 1,2/p.108 SGK.
- BT 1,2,9/p.98 SBT.
Tiết 18 – Tuần 9.
ND : §1. TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC (t.t)
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được định nghĩa và tính chất về gĩc của tam giác vuơng, định nghĩa và tính chất gĩc ngồi của một tam giác.
Biết vận dụng định lý để tính số đo các gĩc của một tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Phát biểu định lý về tổng 3 gĩc của một tam giác.
- Tìm số đo x trên các hình sau :
a) b)
- Giới thiệu về tam giác nhọn, tam giác vuơng, tam giác tù.
- Phát biểu đúng định lý.
- a) D ABC : x = 1800 – (650 + 720) = 430.
- b) D KMN : x = 1800 – (410 + 360) = 1030.
Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUƠNG. (10 phút)
- Giới thiệu định nghĩa tam giác vuơng.
- Giới thiệu cạnh gĩc vuơng, cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ dấu gĩc vuơng vào hình vẽ.
- Hãy tính B + C = ?
- Rút ra kết luận.
- HS đọc to định nghĩa (SGK).
- Vẽ tam giác vuơng ABC ( A = 900)
- B + C = 900.
- Định lý : Trong một tam giác vuơng, hai gĩc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 3 : GĨC NGỒI CỦA TAM GIÁC (15 phút)
- GV vẽ gĩc ACx (hình ) và nĩi : ACx là gĩc ngồi của tam giác ABC.
- Giới thiệu gĩc ngồi của tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ tiếp các gĩc ngồi cịn lại.
- So sánh ACx với A + B ?
- Hãy so sánh : ACx và A ?, B ?. Giải thích ?
- Hình vẽ :
- ACx là gĩc kề bù với gĩc C của D ABC.
- ACx = A + B
Vì A + B + C = 1800 (Đlý tổng 3 gĩc của tam giác)
ACx + C = 1800 (Tính chất 2 gĩc kề bù)
Þ ACx = A + B
- HS nhận xét : Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ.
- ACx > A ; ACx > B
- HS nhận xét : Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi gĩc trong khơng kề với nĩ.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
- Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vuơng trong các hình sau, chỉ rõ vuơng tại đâu ? (nếu cĩ )
b) Tìm các giá trị x, y trên các hình.
- Bài 2 : 3a, p.108, SGK.
- Bài 1 :
a) Hình 1 : Tam giác ABC vuơng tại A.
Tam giác AHB vuơng tại H.
Tam giác AHC vuơng tại H.
Hình 2 : Khơng cĩ tam giác nào vuơng.
b) Hình 1 : D ABH : x = 900 – 500 = 400
D ABC : y = 900 – B = 900 – 500 = 400
Hình 2 : x = 430 + 700 =1130 (đlý gĩc ngồi tgiác)
y = 1800 – (430 + 1130) = 240.
- Bài 2 :
Ta cĩ BIK là gĩc ngồi D ABI Þ BIK > BAK ( theo nhận xét rút ra từ t/c gĩc ngồi tam giác)
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý trong bài.
- Làm BT 3,4,5/p.108 SGK.
- BT 3,5,6/p.98 SBT.
Tiết 19 – Tuần 10.
ND : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu và khắc sâu kiến thức về tổng 3 gĩc trong tam giác, 2 gĩc nhọn phụ nhau trong tam giác vuơng, định nghĩa và t/c của gĩc ngồi.
Biết cách tính số đo các gĩc và suy luận.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu định lý về tổng 3 gĩc của một tam giác ? Chữa BT 1, hình 48, p.108, SGK.
- HS2 : Phát biểu định lý về tính chất gĩc ngồi của một tam giác ? Chữa BT1, hình 51, p.108 SGK.
- HS1 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 1800 – (300 + 400) = 1100.
- HS2 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 400 + 700 = 1100.
y = 1800 – (400 + 1100) = 300.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- Bài 6, p.109, SGK.
- Bài 8, p.109, SGK.
GV: hoặc A1 = C = 400 là 2 cặp gĩc đồng vị bằng nhau Þ Ax // BC.
- Bài 9, p.109, SGK.
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ
Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt ngang của con đê.
Tính gĩc MOP ?
- H.55 :
D vuơng AHI ( H = 900)
Þ 400 + I1 = 900 (ĐL)
D vuơng BKI ( K = 900) Þ x = 400.
Þ x + I2 = 900 (ĐL)
mà I1 = I2 (đđ)
- H.57 :
D MNI ( I = 900)
Þ 600 + M1 = 900 (ĐL) Þ M1 = 900 – 600 = 300
D NMP cĩ M = 900 hay NMI + x = 900 Þ x = 600
- GT D ABC : B = C = 400
Ax là phân giác gĩc ngồi tại A.
KL Ax // BC.
Theo đầu bài, ta cĩ : D ABC : B = C = 400 (gt) (1)
yAB = B + C = 400 + 400 = 800 (đlý gĩc ngồi D)
Ax là tia phân giác của yAB Þ A1 = A2 = = 400 (2)
Từ (1) và (2) Þ B = A2 = 400
mà B và A2 so le trong với nhau
Þ tia Ax // BC (đlý 2 đth //)
- Theo hình vẽ :
D ABC cĩ A = 900 ; ABC = 320
D COD cĩ D = 900
mà BCA = DCO (đđ)
Þ BAC = DCO = 320 (cùng phụ với 2 gĩc bằng nhau)
Hay : MOP = 320
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định lý và tính chất tổng các gĩc của tam giác.
- Làm BT 6/p.109 SGK
- BT 14, 15, 16/p.74 SBT.
Tiết 20 – Tuần 10.
ND : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’.
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo gĩc để kiểm nghiệm kết quả :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- GV yêu cầu 1 HS khác lên đo kiểm tra.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau
- 1 hs lên bảng thực hiện đo các cạnh và gĩc của 2 tam giác. Ghi kết quả :
AB = ; BC = ; AC =
A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ =
A = ; B = ; C =
A’ = ; B’ = ; C’ =
- HS khác lên đo lại.
Hoạt động 2 : 1- ĐỊNH NGHĨA (10 phút)
- D ABC và D A’B’C’ cĩ :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
Þ D ABC và D A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
- GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, các gĩc tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’.
- Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ?
- HS phát biểu định nghĩa và ghi bài.
- HS đọc ở SGK, p.110.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh tương ứng bằng nhau, các gĩc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 3 : 2- KÝ HIỆU (10 phút)
- Để ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ABC và A’B’C’ ta viết :
D ABC = D A’B’C’
- Người ta quy ước rằng : Khi ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự.
- Làm (?2) : Đưa lên màn hình.
- Làm (?3) : Đưa lên màn hình.
- HS đọc ở SGK.
- D ABC = D A’B’C’
Nếu : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- a) D ABC = D MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
Gĩc tương ứng với gĩc N là gĩc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c) D ACB = D MPN
AC = MP
B = N
- D tương ứng với gĩc A.
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF = 3
Xét D ABC cĩ : A + B + C = 1800 (đl tổng 3 gĩc của D)
A + 700 + 500 = 1800
Þ A = 1800 – 1200 = 600
Þ D = A = 600
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút)
- BT 10, p.111, SGK.
- Bài tập 1 :Các câu sau đúng hay sai:
1) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác cĩ 6 cạnh bằng nhau, 6 gĩc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác cĩ diện tích bằng nhau.
- Bài tập 2 : Cho D XEF = D MNP với XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm. Tính chu vi của mỗi tam giác ?
- HD HS giải.
- HS quan sát và trả lời.
Sai.
Sai.
Sai.
- GT D XEF = D MNP
XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm
KL CV D XEF và CV D MNP
Giải :
Vì D XEF = D MNP (gt)
Þ XE = MN = 3 cm (gt) ; XF = MP = 4 cm (gt) ; EF = NP = 3,5 cm. (gt)
Chu vi D XEF : XE + EF + XF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm
Chu vi D MNP : MN + NP + MP = 3 + 4 + 3,5 = 10 cm
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững định nghĩa trong bài.
- Làm BT 11,12,13,14/p.112 SGK.
- BT 19,20,21/p.100 SBT.
Tiết 21 – Tuần 11.
ND : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đĩ chỉ ra các gĩc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Cho D EFX = D MNK như hình. Hãy tìm số đo các yếu tố cịn lại của 2 tam giác.
- HS2 : Chữa BT 12, p. 112, SGK
- HS1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
BT : Ta cĩ : D EFX = D MNK (gt)
Þ EF = MN ; EX = MK ; FX = NK
Và E = M ; F = N ; X = K ( theo đn 2 D bằng nhau)
Mà EF = 2,2 ; FX = 4 ; MK = 3,3 ; E = 900 ; F = 550
Nên MN = 2,2 ; NK = 4 ; EX = 3,3 ; M = 900 ; N = 550
X = K = 900 – 550 = 350.
- HS2 : D ABC = D HIK (gt)
Þ AB = HI ; BC = IK ; B = I
Mà AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; B = 400
Nên : HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 400.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- BT 13, p.112, SGK :
- BT 14, p.112, SGK
- BT thêm : Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
- D ABC = D DEF (gt)
Þ AB = DE = 4 cm; BC = EF = 6 cm; AC = DF = 5 cm.
Chu vi D ABC = Chu vi D DEF
= 4 + 6 + 5 + = 15 cm.
- D ABC = D IKH vì cĩ đỉnh B tương ứng với đỉnh K ; đỉnh A tương ứng với đỉnh I ; đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
- HS quan sát và trả lời.
* H.1 : D ABC = D A’B’C’ (đn) vì cĩ :
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
Và A = A’ ; B = B’ ; C = C’
* H.2 : Hai tam giác khơng bằng nhau.
* H.3 : D ACB = D BDA (đn) vì cĩ :
AC = BD ; CB = DA ; AB = BA
Và C = D ; CBA = DAB ; CAB = DBA
* H.4 : D AHB = D AHC (đn) vì cĩ :
AB = AC ; BH = HC ; AH là cạnh chung
Và A1 = A2 ; H2 = H1 ; B = C
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài cũ.
- BT 22,23,24,25,26/p.100,101, SBT.
Tiết 22 – Tuần 11.
ND : §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác. Biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
Biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
- HS1 :Nêu đn 2 tam giác bằng nhau?
- Đặt vấn đề : Khi đn 2 tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 đk bằng nhau. Tuy nhiên bài học hơm nay sẽ cho ta thấy chỉ cần cĩ 3 đk : 3 cạnh bằng nhau từng đơi một cũng cĩ thể nhận biết được 2 tam giác bằng nhau.
- HS1 : Trả lời theo câu hỏi.
Hoạt động 2 : 1- VẼ TAM GIÁC BIẾT 3 CẠNH (10 phút)
- Bài tốn , p.112, SGK.
GV ghi cách vẽ lên bảng.
- Bài tốn 2 : Cho tam giác ABC như hình vẽ. Hãy :
a) Vẽ D A’B’C’ mà A’B’ = AB ; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.
b) Đo và so sánh các gĩc :
A và A’ ; B và B’ ; C và C’
Em cĩ nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Bài tốn : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2 cm, BC = 4 cm, AC = 3 cm.
Giải :
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
+ Trên cùng một nữa mp bờ BC, vẽ cung trịn tâm B bán kính 2 cm và cung trịn tâm C bán kính 3 cm.
+ Hai cung trịn trên cắt nhau tại A.
+ Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được D ABC.
- Một HS nêu lại cách vẽ D ABC.
- Vẽ D A’B’C’ vào tập.
Þ D ABC = D A’B’C’ (đn 2 tam giác bằng nhau)
Hoạt động 3 : 2- TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.C (10 phút)
- Qua các bài tốn đĩ ta cĩ thể đưa ra dự đốn nào ?
- Ta thừa nhận tính chất sau : “Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đĩ
bằng nhau”.
- Kết luận :
* Nếu D ABC và D A’B’C’ cĩ :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì kết luận gì về 2 tam giác này ?
* Cĩ kết luận gì về các cặp tam giác sau : a) D MNP và D M’P’N’
b) D MNP và D M’N’P’
nếu MP = M’N’ ; NP = P’N’ ; MN = M’P’.
- Hai tam giác cĩ 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
- Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận
- Nếu D ABC và D A’B’C’ cĩ :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
- a) D MNP và D M’P’N’ cĩ :
MN = M’N’ Þ đỉnh M tương ứng với M’.
NP = P’N’ Þ đỉnh P tương ứng với N’.
MN = M’P’ Þ đỉnh N tương ứng với P’.
Þ D MNP = D M’P’N’ (c.c.c)
b) D MNP cũng bằng D M’N’P’ nhưng khơng được viết là :
D MNP = D M’N’P’ vì cách viết này sai tương ứng.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (18 phút)
- (?2) : Tìm số đo gĩc B trên hình vẽ.
- BT 16, p.114, SGK :
GT AB = BC = AC = 3 cm.
KL Vẽ D ABC ?
- BT 17, p.114, SGK :
- Vì D CAD = D CBD (c.c.c) nên B = A = 1200
- BT 16 :
Ta cĩ A = B = C = 600
- BT 17 : HS chỉ ra các tam giác bằng nhau và giải thích.
+ H.68 : D ABC = D ABD vì cĩ cạnh AB chung ; AC = AD ; BC = BD.
+ H.69 : D MNP = D PQM vì cĩ cạnh MP chung ; MN = PQ ; NP = QM.
+ H.70 : trình bày tương tự.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững tính chất trong bài.
- Làm BT 15,17,18,19/p.114 SGK.
- BT 27,28,29,30/p.101 SBT.
Tiết 23 – Tuần 12.
ND : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đĩ chỉ ra các gĩc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
- D AMB và D ANB
GT MA = MB
NA = NB
KL AMN = BMN
- Phát biểu tính chất.
-
Xét 2 D AMN và D BMN, ta cĩ :
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
MN là cạnh chung.
Suy ra : D AMN = D BMN (c.c.c)
Do đĩ : AMN = BMN ( Hai gĩc tương ứng)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- BT 19, p.114, SGK :
- Cho D ABC và D ABD, biết :
AB = BC = CA = 3 cm ;
AD = BD = 2 cm ( C và D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ D ABC ; D ABD.
b) CMR : CAD = CBD.
- BT 20, p.115, SGK : Luyện tập vẽ tia phân giác.
- Bài tốn cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một gĩc.
- HS ghi GT-KL :
GT DA = DB
EA = EB
KL a) D ADE = D BDE
b) DAE = DBE
a) Xét D ADE và D BDE, ta cĩ :
DA = DB (gt)
EA = EB (gt)
DE là cạnh chung.
Suy ra : D ADE = D BDE (c.c.c)
b) Ta cĩ : D ADE = D BDE ( chứng minh trên)
nên suy ra : DAE = DBE (cặp gĩc tương ứng)
-
a) Vẽ hình D ABC và D ABD.
b) Nối DC, ta được D ADC và D BDC, ta cĩ :
DA = DB (gt)
CA = CB (gt)
CD là cạnh chung.
Suy ra : D ADC = D BDC (c.c.c)
Suy ra : CAD = CBD.
- BT 20 :
Xét D AOC và D BOC, ta cĩ :
OA = OB (gt)
CA = CB (gt)
CO là cạnh chung.
Suy ra : D AOC = D BOC (c.c.c)
Suy ra : COA = COB ( cặp gĩc tương ứng)
Suy ra : OC là phân giác của xOy.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm tốt BT.
- BT 21,22,23 , p.115,116, SGK.
- BT 32,33,34 /p.100,101, SBT.
Tiết 24 – Tuần 12.
ND : LUYỆN TẬP (T.T) – KIỂM TRA 15 PHÚT.
I/ MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đĩ chỉ ra các gĩc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ + đề kiểm tra 15’.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- Phát biểu đn 2 tam giác bằng nhau ?
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ?
- Khi nào thì ta cĩ thể kết luận được D ABC = D A’B’C’ theo trường hợp c.c.c ?
- Phát biểu đn.
- Phát biểu t/c.
- D ABC = D A’B’C’ (c.c.c) nếu cĩ :
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =B’C’
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (18 phút)
- BT 22, p.115, SGK :
+ Vẽ gĩc xOy và tia Am.
+ Vẽ cung trịn (O ; r) cắt Ox tại B và cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung trịn (A ; r) cắt Am tại D.
+ Vẽ cung trịn (D ; BC) cắt cung trịn (A ; r) tại E.
+ Vẽ tia AE. Ta được DAE = xOy.
- Vì sao DAE = xOy ?
- Bài tốn cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước.
- Cả lớp đọc đề trong 3 phút.
- Tiến hành vẽ hình theo lời của GV.
- HS trả lời :
Xét D OBC và D AED, ta cĩ :
OB = AE (= r)
OC = AD (= r)
BC = ED (theo cách vẽ)
Suy ra : D OBC = D AED (c.c.c)
Suy ra : BOC = EAD
Hay : EAD = xOy.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài cũ.
- BT 23, p.116, SGK.
Hoạt động 4 : KIỂM TRA 15’ (15 phút)
Đáp án đề 1.
Câu 1 : (2 điểm)
a) Sai (1 đ)
b) Đúng (1 đ)
Câu 2 : (4 điểm)
a) các cạnh tương ứng (1 đ)
các gĩc tương ứng (1 đ)
b) ba cạnh (1 đ)
hai tam giác đĩ (1 đ)
Câu 3 : (4 điểm)
Vì D ABC =DDEF (gt) nên : (0,5đ)
A = D = 500 (1 đ)
B = E = 700 (1 đ)
C = F = 1800 – (500 + 700) = 600 (1,5 đ)
Đáp án đề 2.
Câu 1 : (2 điểm)
a) Đúng (1 đ)
b) Sai (1 đ)
Câu 2 : (4 điểm)
a) các cạnh tương ứng (1 đ)
các gĩc tương ứng (1 đ)
b) ba cạnh (1 đ)
hai tam giác đĩ (1 đ)
Câu 3 : (4 điểm)
Vì D ABC = D HIK (gt) nên : (0,5 đ)
A = H = 800 (1 đ)
B = I = 550 (1 đ)
C = K = 1800 – (800 + 550) = 450 (1,5 đ)
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1 : (2 đ) Đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào ơ trống trong các phát biểu sau :
a) Trong một tam giác, tổng hai gĩc nhọn phụ nhau. 5
b) Trong một tam giác, tổng ba gĩc bằng 1800. 5
Câu 2 : (4 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ …………………… bằng nhau, ……………… bằng nhau.
b) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ………………… của tam giác kia thì ……………………………… bằng nhau.
Câu 3 : (4 đ) Cho D ABC = D DEF. Biết A = 500 ; E = 750 . Tính các gĩc cịn lại của mỗi tam giác.
ĐỀ SỐ 2.
Câu 1 : (2 đ) Đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào ơ trống trong các phát biểu sau :
a) Trong một tam giác vuơng, tổng hai gĩc nhọn phụ nhau. 5
b) Trong một tam giác, tổng hai gĩc nhọn bằng 1800.5
Câu 2 : (4 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ ………………… bằng nhau, …………………… bằng nhau.
b) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng …………………… của tam giác kia thì ………………………………… bằng nhau.
Câu 3 : (4 đ) Cho D ABC = D HIK. Biết A = 800 ; I = 550 . Tính các gĩc cịn lại của mỗi tam giác.
Tiết 25 – Tuần 13.
ND : §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GĨC – CẠNH (C.G.C)
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). Biết vẽ một tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa hai cạnh đĩ.
Biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc và các cạnh tương ứng bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
- Câu hỏi :
1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2) Trong những hình sau cĩ các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
- GV giới thiệu bài mới.
- HS phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c.
- * H.1 : D ADE = D BDE (c.c.c) vì cĩ :
AE = BE (gt)
AD = BD (gt)
DE là cạnh chung.
* H.2 : D MPQ = D PMN (c.c.c) vì cĩ :
PQ = MN (gt)
MQ = PN (gt)
MP là cạnh chung.
- HS khác lên bảng kiểm tra lại và nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2 : 1) VẼ TAM GIÁC
BIẾT HAI CẠNH VÀ GĨC XEN GIỮA ( 10 phút )
- Bài tốn : Vẽ tam giác ABC, biết :
AB = 2 cm ; BC = 3 cm ; B = 700.
* GV yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho cả lớp theo dõi và nhận xét. (Dùng thước đo gĩc, thước thẳng và compa để vẽ)
- GV đưa cách vẽ lên màn hình.
- GV nêu : B là gĩc xen giữa hai cạnh AB và BC.
- HS ghi bài tốn vào tập và tiến hành vẽ hình.
- HS : Cách vẽ :
+ Vẽ xBy = 700.
+ Trên tia Bx lấy điểm A : BA = 2 cm.
+ Trên tia By lấy điểm C : BC = 3 cm.
+ Vẽ đoạn thẳng AC, ta được D ABC.
- Lưu ý : Ta gọi B là gĩc xen giữa hai cạnh AB và BC.
- Bài tập :
a) Vẽ D A’B’C’ sao cho B’ = B ; A’B’ = AB ; B’C’ = BC.
b) So sánh độ dài AC và A’C’ qua đo bằng dụng cụ. Cho nhận xét về hai tam giác : D ABC và D A’B’C’ .
- Qua bài tốn trên, em cĩ nhận xét gì về hai tam giác cĩ 2 cạnh và gĩc xen giữa bằng nhau từng đơi một.
- HS : AC = A’C’ ;
D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
- HS nhận xét : Hai tam giác cĩ 2 cạnh và gĩc xen giữa bằng nhau từng đơi một thì chúng bằng nhau.
Hoạt động 3 : 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH – GĨC – CẠNH ( c.g.c ) ( 10 phút )
- GV : Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “ Nếu 2 cạnh và gĩc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.”
- GV hỏi: Khi nào thì D ABC = D A’B’C’?
- HD HS làm (?2) : Hai tam giác trên hình 80 cĩ bằng nhau khơng ? Vì sao ?
- HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.g.c.
D ABC và D A’B’C’
GT AB = A’B’ ; AC = A’C’
A = A’.
KL D ABC = D A’B’C’
- D ABC = D ADC vì cĩ :
BC = DC (gt)
BCA = DCA (gt)
AC là cạnh chung.
Hoạt động 4 : 3 ) HỆ QUẢ ( 8 phút )
- GV giải thích : Hệ quả cũng là một định lý do nĩ được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tính chất được thừa nhận.
- HD HS làm (?3) : Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng .
+ Tại sao Dvuơng ABC = Dvuơng DEF ?
- Xét D ABC và D DEF, ta cĩ :
AB = DE (gt)
A = D (gt)
AC = DF (gt)
Þ D vuơng ABC = Dvuơng DEF (c.g.c)
+ Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuơng.
- Đưa hệ quả (SGK) lên màn hình.
- HS phát biểu : “Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này lần lượt bằng hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.”
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 10 ph
File đính kèm:
- giao an hinh hoc 7 chuong 2 chuan.doc