I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
2.Kỹ năng :
+ Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác.
* Trọng tâm: Đo góc
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
- Trò : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày giảng:..../1/2013
TIếT 17 :Số đo góc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
2.Kỹ năng :
+ Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác.
* Trọng tâm: Đo góc
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
- Trò : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:5'
HS1: Vẽ một góc, đặt tên ,chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đo góc. (10 phút).
*GV :
- Giới thiệu về thước đo góc.
- Đơn vị của góc : Độ . Kí hiệu : ( o )
- Hướng dẫn học sinh đo góc.
X
Y
O
Để biết số đo góc của góc xOy ta làm như sau :
đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
*HS : Chú ý và làm theo GV.
*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ
( SGK – trang 76, 77).
*GV : Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho nhận xét ?
a,
b,
*HS: Hai học sinh lên bảng lần lượt thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : YCHS làm ?1. Đo độ mở của cái kéo và của compa ?
*HS: - Hai HS lần lượt lên đo.
- HS dưới lớp thực hiện và NX bài làm của 2 bạn
*GV : - Nhận xét .
- YCHS đọc chú ý trong SGK – tr.77
*HS : Thực hiện.
Hoạt động 2: So sánh hai góc. (15 phút):
* GV:
Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống sau:
-
-
-
*HS: Một HS lên bảng thực hiện đo và điền dấu thích hợp.
*GV : Nhận xét .
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?
*HS: Trả lời.
*GV : Hai góc có cùng số đo góc được gọi là gì ?
Nếu số đo của 2 góc khác nhau đgl gì ?
*HS: Trả lời.
*GV : Yêu cầu HS làm ?2.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (5 phút):
điền vào “ ? ”
- 0o < ? < 90o.
- ? = 90o.
- 90o < ? < 180o.
- ? = 180o
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
1. Đo góc
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc: Độ. Kí hiệu : ( o )
X
Y
O
Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
*Nhận xét :
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o
?1.
Đo độ mở của cái kéo bằng
Đo độ mở của compa bằng
2. So sánh hai góc
Ví dụ: So sánh các góc sau:
Ta có:
- = 45o
- = 45o
- = 120o
Khi đó:
- <
- =
- <
?2.
BAI = IAC
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Ví dụ:
*Nhận xét:
4. Củng cố (5 phút):
Bài tập 11. Nhìn hình 18, Dọc số đo các góc xOy,xOz,xOt
(GV vẽ hình trên bảng phụ)
HS:
xÔy = 500
xÔz = 1000
xÔt = 1300
5.Hướng dẫn về nhà:(5')
Học kĩ bài làm bài tập SGK + Bài tập 11,12,13,15SBT
File đính kèm:
- t17.doc