Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Nắm được định nghĩa tam giác vuông, tính chất các góc trong tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.

2.Kỷ năng:

Tính được số đo các góc trong tam giác và góc ngoài của tam giác.

3.Thái độ:

Có khả năng vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn, logic.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trực quan, giảng giải vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, giấy trong ghi các đề bài tập, giấy kẻ ô vuông.

Học sinh: Giấy kẻ ô vuông.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 Ngày soạn: Bài 1: tổng ba góc của một tam giác A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác vuông, tính chất các góc trong tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. 2.Kỷ năng: Tính được số đo các góc trong tam giác và góc ngoài của tam giác. 3.Thái độ: Có khả năng vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn, logic. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Trực quan, giảng giải vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, giấy trong ghi các đề bài tập, giấy kẻ ô vuông. Học sinh: Giấy kẻ ô vuông. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu tính chất tổng ba góc trong tam giác. áp dụng. Cho tam giác ABC có  = 300 B = 600. Tính góc còn lại của tam giác. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Ta thấy góc bạn tìm được ở trên là bao nhiêu độ, tam giác có góc như vậy còn gọi là tam giác gì , có tính chất như thế nào, ta đi nghiên cứu bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông. GV: Như bài tập trên em nào định nghĩa tam giác như thế nào là tam giác vuông? HS: Phát biểu định nghĩa. GV: Cho tam giác vuông ABC tại A. Tính tổng B + C. HS: Lên bảng trình bày. GV: Từ bài tập trên em rút ra được điều gì ? HS: Phát biểu định lý Sgk. GV: Chốt lại định lý. * Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác. GV: Giới thiệu góc ngoài bằng cách vẽ hình lên bảng. HS: Đọc định nghĩa góc ngoài. GV: Đưa bài tập sau lên đèn chiếu. Hãy điền vào các chỗ trống (…) rồi so sánh ACx với  + B. Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên  + B = 1800 - … Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ACx = 1800 - … HS: Lên bảng trình bày. GV: Từ bài tập trên em rút ra được điều gì ? HS: Đọc định lý về góc ngoài của tam giác. GV: Chốt lại và nêu câu hỏi. Góc ngoài của tam giác nó lớn hơn góc nào trong tam giác. HS: Nêu nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố. Cho hình vẽ sau, hãy tính góc x và góc y K E x D y 400 600 HS: Lên bảng thực hiện. 2. áp dụng vào tam giác vuông. * Định nghĩa: Sgk. Ví dụ 1. Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 1800 - 900 = 900 Vậy góc B và C phụ nhau. * Định lý: Sgk. 2. Góc ngoài của tam giác. * Định nghĩa. Sgk. Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên  + B = 1800 - C Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ACx = 1800 - C * Định lý: Sgk. Nhận xét: Sgk BT: Giải. D = 1800 - (60 + 400) = 800 => y = 1000 x = 1400 IV. Củng cố: Nhắc lại định nghĩa hình tam giác vuông, góc ngoài tam giác vuông. V.Dặn dò: -Học thuộc định nghĩa. -Làm bài tập 5, 6, 7trong Sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc
Giáo án liên quan