I-MỤC TIÊU:.
HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc , bảng phụ.
HS: Học thuộc tính chất tổng ba góc của tam giác, thước thẳng, thước đo góc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:18 NGÀY SOẠN:
TUẦN : 9 NGÀY DẠY:19 / 10 / 06
BÀI: Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 2)
I-MỤC TIÊU:.
HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc , bảng phụ.
HS: Học thuộc tính chất tổng ba góc của tam giác, thước thẳng, thước đo góc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề:( 7 phút)
* Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất tổng ba góc của một tam giác?- Aùp dụng tính số đo góc của các tam giác sau:
* Đặt vấn đề:
Cho HS nhận xét các góc của mỗi tam giác là những góc gì?
Giới thiệu:
- DABC là tam giác nhọn.
- DEFM là tam vuông.- DKQR là tam giác tù.
Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác ta suy ra được điều gì?
Hoạt động 2: ( 11 phút)
Tam giác như thế nào gọi là tam giác vuông?
Cho HS vẽ hình và giới thiệu các cạnh góc vuông và cạnh huyền.
DABC có . Hãy tính ?
= 900 gọi là hai góc phụ nhau.
Hãy phát biểu tính chất của hai góc nhọn trong tam giác vuông?
Cho HS ghi tóm tắt định lí dưới dạng GT, KL.
Cho HS làm bài tập sau:
Vẽ hình sau :
Hoạt động 3: ( 10 phút)
gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. có vị trí như thế nào với đối với góc C?
Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
Vẽ hình 46 sgk , yêu cầu HS hoạt đông nhóm ?4
Các góc trong A và B của tam giác ABC có vị trí như thế nào với ?
Vậy em nào hãy nêu mối quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó trong một tam giác?
Dựa vào định lí trên, mỗi góc ngoài của tam như thế nào với mỗi góc trong không kề với nó?
Hoạt động 4: củng cố - bài tập:( 15 phút)
1/ Hãy tính x, y trong hình vẽ sau:
2/ Cho HS hoạt động nhóm bài tập 3 sgk / 108.
Hoạt động 5: Hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút)
- học thuộc các định nghĩa và định lí trong bài.- Làm các bài tập 4, 6, 7 sgk / 108, 109.- Bài tập 6, 7 áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam vuông, và tính chất góc ngoài của tam giác.
HS1: Phát biểu
DABC: x = 1800 –(650 + 720) x = 430HS2:
DKQR: x = 1800 –(410 + 360) x = 1130DEFM: y = 1800 –(900 + 560) y = 340
- DABC có các góc đều là góc nhọn.- DEFM có một góc vuông.- DKQR có một góc tù.
Cả lớp suy nghĩ.
Đứng tại chỗ trả lời, cả lớp nhận xét, ghi vở.
DABC có . Ta có:
= 1800 - = 1800 – 900 = 900.
= 900
1 HS đứng tại chỗ phát biểu, cả lớp nhận xét, ghi vở.
HS:
Ta có:DAHI có
Nên = 900 - = 900 – 400 = 500
Ta có = = 500 ( đối đỉnh)
DIKB có = 900 - = 900 – 500 = 400
Vậy x = 400
kề bù với .
1 HS phát biểu, cả lớp nhận xét, ghi vở.
Các nhóm hoạt động khoảng 4 phút:= 1800 -
Suy ra =
không kề với
Cả lớp suy nghĩ, vài HS xung phong trả lời. Cả lớp nhận xét, ghi vở.
Cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng trình bày:
= ( là góc ngoài của DABD)
= 700 + 430 = 1130
Vậy y = 1130
DADC:
= 1800 –( 430 +1130)
= 240
Vậy x = 240
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút.
a/ (1) ( là góc ngoài của DBAI)
b/ (2) ( là góc ngoài của DCAI)
từ (1) và (2) suy ra:
Hay
II – Aùp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa:
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
DABC có
- AB, AC gọi là các cạnh góc vuông.- BC gọi là cạnh huyền.
Định lí:
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
GT DABC có .
KL = 900
III – Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Định lí:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét:
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
> , >
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 18.doc