Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác

A: Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, đn và tính chất ngoài của tam giác.

Biết vận dụng định nghĩa định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.

B: Đồ dùng dạy học:

GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

HS: Thước thẳng, thước đo góc.

C : Hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết18 Tổng ba góc của tam giác A: Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, đn và tính chất ngoài của tam giác. Biết vận dụng định nghĩa định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS. B: Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C : Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra GV Nêu câu hỏi kiểm tra. 1/ Phát biểu định lý về tổng ba góc tam giác ? 2/ áp dụng định lý tổng 3 góc tam giác hày cho biết số đo x,y trên các hình vẽ?( bảng phụ) GV: HS nhận xét. GV: Giới thiệu:- Tamgiác ABC có góc đều nhọn. - Tam giác EFM có một góc nhọn bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông. - Tam giác KQR có một góc tù đ tam giác tù. ? Đối với tam giác vuông áp dụng định lý tổng 3 góc ta thấy còn có tính chất nào về góc? Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông. GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK. GV: Giới thiệu các yếu tố trong tam giác vuông. GV yêu cầu: Vẽ tam giac DEF (Ê= 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền? ?3 Lưu ý: HS ký hiệu gócvuông trên hình vẽ. GV cho HS làm bài tập ? Hãy tính B + C=? 1 HS tính B + C và giải thích. ? Từ kết quả này ta có kết luận gi? ? Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thếnào? ị Ta có định lý. Hoạt động 3: góc ngoài của tam giác. GV: Vẽ góc ACx và nói: góc ACx như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại điểm C của tam giác ABC. ? Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC? ? Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào? ? áp dụng định lý đã học hãy so sánh: Acx và A + B =? ị Định lý về tính chất ngoài của tam giác. GV nhấn mạnh định lý. ? Hãy so sánh ACx và A; ACxvà B Giải thích? Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ? Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ (bảng phụ) chỉ rõ vuông tại đâu? ? Tìm các giá trị x, y trên các hình GV vẽ hình lên bảng HS suy nghĩ trả lời 8' 10' 15' 10' Tìm số đo x, y trên các hình vẽ A 65 72 x E C C 90+ Q 56 y M F 36 41 z K R a/ D ABC x= 1800-(650 +720)=1800 -1370=430 b/ D EFM y=1800 -(900+560)=340 c/ DKQR : z= 1800-(410+360)=1030 2.áp dụng vào tam giác vuông: * ĐN: SGK/107 D D DEF vuông tại Ê ED,EF gọi là các cạnh góc vuông DF gọi là cạnh F E huyền. ?3 B+C=900 vì theo định lý tổng 3 góc của D ta có: Â+B+C = 1800 Mà A = 900( gt) ị B + C = 900 * Định lý: SGK / 107 3/ Góc ngoài của tam giác * Định nghĩa: SGK / 107 A C Góc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC ( C là góc ngoài). ? 4 Hãy điền vào chỗ trống (...) rồi so sánh ACx = A + B. Vì A + B + C = 1800 ( đl tổng3 góc) ACx + C = 180o( t/c 2 góc kề bù) ịAcx = A + B * Đl t/cgóc ngoài của tam giác:SGK *Nhận xét: SGK / 107 Luyện tập: Bài 1: A 50 50 H C B M 43 R Q 70 x a/ Tam giác ABC vuông tại A ABH vuông tại H AHC vuông tại H b/ D ABH: x= 90o-500=400 DABC : y=900-500=400 hình 2 không có D nào vuông. c/ x= 430+700=1130( đl t/c góc ngoài D) Bài 2 /108. Ta có: BIK là góc ngoài D ABI ịBIK > BAK.( Theo nhận xét rút ra từ tính chất ngoài D). Hướng dẫn học bài ở nhà( 2') Học thuộc và năm vững các đn và đl đã học. Làm tốt các bài tập 3,4,5,6 / 108; 3,5,6 SBT.

File đính kèm:

  • dochinh 7(2).doc
Giáo án liên quan