Giáo án Toán 7 - Tiết 19: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác.

- Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.

- Rèn kỹ năng suy luận.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/ 2009 Ngày dạy: 03/11/ 2009-7A /11/ 2009- 7B Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác. - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc. - Rèn kỹ năng suy luận. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Định lý về tổng ba góc trong tam giác? ? Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vuông? ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất? - Tổng ba góc có số đo là 1800 - Hai góc nhọn phụ nhau - Là góc kề bù với một góc tại đỉnh. - Góc ngòai bằng tổng hai góc trong không kề nó. Hoạt động 2: Sửa bài tập 33 phút ^ ? Tìm x trong hình 55 như thế nào? ? Làm cách nào tìm được I2 ? AHI là tam giác gì? ? Từ đó suy ra điều gì? ^ ? Biết được I2, ta tính x như thế nào? ^ - Phải tìm I2. ^ ^ ^ ^ - Ta có I2 = I1 (đối đỉnh) Thay vì tìm I2 ta đi tìm I1 ^ ^ ^ - AHI là tam giác vuông. ^ ^ => A + I1 = 900 (đl) ^ => I1 = 900 – A = 900 – 400 = 500 => I2 = I1 = 500 (đối đỉnh) ^ - Aùp dụng vào tam giác vuông BKI ^ => x + I2 = 900 => x = 900– I2 = 900-500 = 400 A I B K H 400 1 2 x 1. Bài 6 Hình 55 Hình 55 ^ ^ ^ AHI vuông tại H ^ ^ => A + I1 = 900 (đl) mà A = 400 ^ ^ => I1 = 900 – A = 900 – 400 = 500 => I2 = I1 = 500 (đối đỉnh) ^ do BKI vuông tại I: ^ => x + I2 = 900 => x = 900 – I2 = 900-500 = 400 Vậy x = 400 ^ - Hướng dẫn tương tự như hình 55 ? Muốn tìm x phải làm gì? ^ ? Làm cách nào để tìm được M1? ? Vậy x bằng bao nhiêu? - Vẽ hình lên bảng ? Thế nào là 2 góc phụ nhau? ? Hãy tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ? ^ ^ - Do tam giác NMP vuông tại M nên M = M1 + x = 900 ^ => x = 900 – M1 - Vậy để tìm x ta đi tìm M1 ^ - Aùp dụng vào tam giác vuông MNI. ^ => M1 + 600 = 900 ^ => M1 = 900–600 = 300 x = 900 – M1 = 900-300 = 600 ^ - Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 ^ ^ ^ N I P M 600 1 X Hình 57 ^ MNI vuông tại I ^ => M1 + 600 = 900 ^ ^ => M1 = 900–600 = 300 => I2 = I1 = 500 (đối đỉnh) ^ do MNP vuông tại M: ^ => x + M1 = 900 => x = 900 – M1 = 900-300 = 600 Vậy x = 600 B H C A 1 2 2. Bài 7 ^ ^ ^ a) Các góc phụ nhau: ^ ^ ^ A1 và B ; B2 và C A1 và A2 ; B và C ^ ^ b) Các góc nhọn bằng nhau: ^ ^ A1 = C (cùng phụ với A2) A2 = B (cùng phụ với A1) Hoạt động 3: Củng cố 5 phút ? Nhắc lại định nghĩa tam giác vuông? ? Hoạt động nhóm: Bài tập 8 trang 109 SGK? - Là tam giác có một góc vuông. - Làm việc nhóm: Hình 41: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập 9 trang 109 SGK. - Chuẩn bị trước bài: hai tam giác bằng nhau

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc
Giáo án liên quan