Giáo án Toán 7 - Tiết 19: Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

Qua bài này học sinh đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:

1. Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của , định lí về tính chất góc ngoài của một (nhận biết được góc ngoài của một , mối quan hệ giữa góc ngoài của một và hai góc trong không kề với nó)

2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.

Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: thước thẳng, bảng phu, phấn màu.

- Hoc sinh : thước thẳng, bảng nhóm.

III. Phương pháp dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10, tiết 19 Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy : 01/11/2012 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây: 1. Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của , định lí về tính chất góc ngoài của một (nhận biết được góc ngoài của một , mối quan hệ giữa góc ngoài của một và hai góc trong không kề với nó) 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: thước thẳng, bảng phu,ï phấn màu. - Hoc sinh : thước thẳng, bảng nhóm. III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. x t 50 ° 91 ° N C B A Kiểm tra bài cũ: + HS1: Nêu định lí về tổng ba góc của 1 tam giác? Tính chất hai góc nhọn của vuông? Áp dụng: tìm x trên hình vẽ sau: + HS2: Thế nào là góc ngoài của tam giác? Nêu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? Áp dụng: ở hình vẽ trên chỉ ra góc ngoài của ABC và nêu tính chất của góc ngoài này. Luyện tập (Củng cố-hệ thống hóa các kiến thức đã học) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-Trình chiếu -Giải bài tập 6. SGK: giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình. -Ở hình 55: Yêu cầu học sinh thử nêu cách tính x? -Tính x cần biết góc nào? -Mà góc I2 = ? -Tính góc I1 từ đó suy ra x. -Gọi hs nhắc lại cách tính x sau đó lên bảng trình bày -Còn cách nào khác để tính x? -Góc x trên hình 58 là góc như thế nào? -Góc x = ? -Vậy muốn tính góc x cần tính góc nào? -Tính góc E như thế nào? -Gọi hs lên bảng tính -Có thể tính x theo cách nào khác? -Trong bài toán này để tìm x ta đã dựa vào những tính chất nào? -Giải bt 7. SGK: giáo viên treo bảng phụ có vẽ săn hình, yêu cầu học sinh trả lời. -Bài tập 2: SGK -Gọi hs nêu GT và KL của bài toán -Câu a gọi hs trình bày. -Câu b yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nêu cách tính góc ADB và ADC. -Gọi hs trình bày cách tính -Tính góc ADC như thế nào? -Có thể tính góc ADC như thế nào? -Quan sát kĩ hình vẽ -Nêu cách tính x -Cần biết góc I2 -Góc I2 bằng góc I1 do đối đỉnh -Trình bày cách tính. -Nêu cách tính khác. -Góc x là góc ngoài tại đỉnh B của BKE (Theo định lí góc ngoài của tam giác) -Cần tính góc E -Dựa vào vuông HAE = 900 – -Nêu cách tính khác -Mỗi em lên bảng tính mỗi ý, lớp cùng làm và nhận xét. -Nêu các tính chất đã vận dụng -Nêu tên các cặp góc phụ nhau trên hình vẽ -Đọc kĩ đề bài, trình bày cách vẽ hình. -Dựa vào hình vẽ nêu GT và KL của bài toán -Nêu cách tính góc BAC sau đó lên bảng thực hiện -Thảo luận nhóm nêu cách tính -Một em trình bày, một em lên bảng thực hiện -Nêu cách tính sau đó lên bảng làm -Nêu cách tính khác Bài tập 6 (109. SGK): A I B K H 400 1 2 x Hình 55 Hình 55 AHI vuông tại H 1=900–= 900–400 = 500 2 = 1 = 500 (đối đỉnh) BKI vuông tại I: = 900 –2 = 900-500 = 400 Vậy x = 400 Hình 58: AHE vuông tại H nên : = 900 – = 900 – 550 = 350 là góc ngoài củaBKE nên = = 900 + 350 = 1250 Vậy: x = 1250 . x B K A E 55 ° H Bài tập 2(108. SGK): GT: ABC, , AD là tia phân giác của góc A KL: a) b) Giải a) Xét ABC có = 1800 – (800 + 300) = 700 b) Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên ta có: là góc ngoài tại đỉnh D của ADC nên: (2 góc kề bù) = 1800 – 650 = 1150 *Củng cố tòn bài: - Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm, các tính chất - Để tính số đo các góc ta dựa vào các tính chất nào? V. Hướng dẫn về nhà: - Hoc bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. - Làm các bài tập: bài 8 SGK VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc
Giáo án liên quan