A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào tam giác vuông. Vận dụng ba đinh lí đã học vào làm bài tập
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày.
*Bài tập chuẩn 6;7
- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Vận dụng định lí vào giải bài tập
B/ Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ hình 56 , 57 ,58 ,59 , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn: 22/10/2012
Ngày dạy: 26/10/2012
Tiết 19: LUYỆN TẬP trang 109
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào tam giác vuông. Vận dụng ba đinh lí đã học vào làm bài tập
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày.
*Bài tập chuẩn 6;7
- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Vận dụng định lí vào giải bài tập
B/ Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ hình 56 , 57 ,58 ,59 , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
_GV : nêu yêu cầu kiểm tra :
_GV:phát phiếu học tập
2) Tính số đo x ở hình vẽ sau:
II/ LUYỆN TẬP :
Làm bài 6 SGK trang 109
_GV:treo bảng phụ các hình vẽ 56 ; 57 ; 58 SGK trang 109.
_GV:hình 56 :
x là số đo của góc thuộc tam giác nào ? với góc nào là hai góc phụ nhau ?
_GV:hình 57 :
x với góc nào là hai góc phụ nhau ? cần tính số đo góc nào trước ?
_GV:Hình 58 :x là góc ngoài của tam giác nào ? cần tính số đo góc nào ?
_GV:gọi 3 HS lên bảng tính
Làm bài 7 SGK trang 109
-GV:yêu cầu HS đọc đề bài.
_GV:gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
-GV:tìm các cặp góc phụ nhau và giải thích .
-GV:tìm các cặp góc nhọn bằng nhau
Làm bài 8 SGK trang 109
_GV:yêu cầu HS đọc đề bài. _GV:gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
_GV:gọi 1 HS khác lên ghi GTKL.
_GV:hãy nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song ? Vậy để Ax//BC thì cần chứng minh điều gì ?
_GV:áp dụng tính chất nào để =?
_GV:gọi HS lên bảng chứng minh.
Làm bài 9 SGK trang 109
_GV:treo bảng phụ hình 59
yêu cầu HS đọc đề bài.
_GV: còn là góc nào khác ?
_GV: rABC có 2 góc nào phụ nhau ? Vì sao ?
_GV: rCDO có 2 góc nào phụ nhau ? Vì sao ?
_GV:gọi HS lên bảng làm bài.
_ HS:lên bảng làm
bài.
_HS:làm bài vào phiếu học tập.
_HS: nghe GV hướng dẫn
_HS: +x= +25
_HS:x + =90
_H
S:x = +
_HS:lên bảng tính x ở mỗi hình.
-HS: đọc đề bài
-HS:lên bảng vẽ hình
-HS:lên bảng viết các cặp góc phụ nhau
-HS:trả lời các cặp góc nhọn bằng nhau và giải thích.
_HS:đọc đề bài.
_HS:lên bảng vẽ hình.
_HS:ghi GTKL
_HS:tìm 1 cặp góc so le trong hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau.
_HS:tính chất góc ngồi và tia phân giác.
_HS:lên bảng chứng minh.
_HS:quan sát hình vẽ.
_HS:là
_HS: và
_HS: và
là hai góc nhọn của tam giác vuông.
_HS:lên bảng làm.
1) XétrHIA vuông tại H có :
+ = 90(1)
XétrKIB vuông tại K có :
+ = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
+ = +
Mà = (hai góc đối đỉnh)
x = 40
Bài 6 SGK trang 109
Hình 56:
XétrABD vuông tại D có :
+ x = 90(1)
XétrEAC vuông tại E có :
+ 25 = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : + x = + 25
Þ x = 25
Hình 57: XétrMNP vuông tại M có :
+ =90
= 90- = 90-60= 30
XétrIMP vuông tại I có :
x + = 90
x = 90 - 30 = 60
Hình 58:
Xétr HAE vuông tại H có :
+ = 90
= 90- = 90-55= 35
x = + (góc ngoài của rEBK)
x = 35 + 90 = 125
Bài 7 SGK trang 109
a) Xét r ABC vuông tại A có :
+ = 90 (1)
+ = 90
Xét r ABH vuông tại H có :
+ = 90 (2)
Xét r AHC vuông tại A có :
+ = 90 (3)
b) Từ (1) và (2) suy ra : =
Từ (1) và (3) suy ra : =
Bài 8 SGK trang 109
Ta có : = + (góc ngoài của rABC )
= 40+ 40= 80
Mà = = : 2 (Ay là phân giác)
= = 80: 2 = 40
=
mà và là hai góc so le trong.
Nên Ax // BC (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 9 SGK trang 109
Xét rABC vuông tại A có :
+ = 90 (1)
Xét r COD vuông tại D có :
+ = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
+ = +
Mà = (2 góc đối đỉnh)
Nên : = = 32
Hay = 32
Củng cố
- Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác, tính chất của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
Hướng dẫn về nhà
__Cần nắm vững định nghĩa , định lí của bài tổng ba góc của một tam giác.
__ Làm bài 11 SBT .
__ Tiết sau mang theo cắt hai tam giác bằng giấy : rABC và rA’B’C’ có AB = A’B’;
AC = A’C’; BC=BC’ và ; = ;
Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau”
* RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 19-llC.doc