I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó
-Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác.
-Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp Trực quan , Ph và gqvđ , luyện tập
IV . Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 20: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.10.2011
Ngày giảng :03.11.2011
Tiết 20 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó
-Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác.
-Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp Trực quan , Ph và gqvđ , luyện tập
IV . Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
=A'
; B
=B'
; C
=C'
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở nháp.
- 1 học sinh lên bảng làm
GV chốt cách vẽ và hướng dẫn từng bước cho HS hoàn thiện bài vào vở
Hoạt động 2 : Luyện tập vẽ hình
BT 15:
Đọc đề bài
Nêu cách vẽ hình?
Cho HS1 vẽ trên bảng.
HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện các phần trình bày bài
Kiểm tra bài của HS dưới lớp , chốt cách làm bài
BT 16: học sinh đọc đề bài,
cả lớp làm bài vào vở: vẽ tam giác, đo các góc ()
4. Củng cố:
Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ?
- Vẽ tam giác ABC biết độ dài các cạnh là:
AB = 6cm, BC = 2cm, AC = 3,5cm ?
- Có phải lúc nào cũng vẽ được một tam giác vớí độ dài 3 cạnh đã biết?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B bán kính 2cm và tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
Luyện tập
BT 15- SGK
học sinh lên bảng trình bày
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ MP = 5cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm M bán kính 2,5cm và tâm P bán kính3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
BT 16- SGK
học sinh lên bảng vẽ hình
HS vẽ và cho nhận xét : Không vẽ được tam giác ABC có độ dài ba cạnh như trên
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 20 ( Phần vẽ hình ), 21-SGK
File đính kèm:
- tiet 20 hinh 7 moi.doc