I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Từ hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/ 11/ 2009 Ngày dạy: 09/11/ 2009-7A
09/11/ 2009-7B
Tiết 21:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Từ hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Cho rABC = rHIK; Chỉ ra các cặp góc, cặp cạnh bằng nhau?
Hoạt động 2: Sửa bài tập
30 phút
?
A = H
^
^
có thể suy ra những cặp góc, cặp cạnh tương ứng bằng nhau nào?
? Mà tam giác ABC đã cho biết những yếu tố nào?
! Từ đó suy ra những yếu tố biết được trong tam giác HIK.
? Công thức tính chu vi của tam giác?
? Hai tam giác bằng nhau thì có chu vi như thế nào với nhau? Tại sao?
- Ký hiệu chu vi là P.
! AB và BC đã biết, vấn đề còn lại là phải tìm AC.
=> Kết luận
C = K
^
^
B = I
^
^
AB = HI ; BC = IK ; AC = HK;
; ;
- Trả lời
- Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác.
- Hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau vì các cặp cạnh tương ứng của chúng bằng nhau.
Ta có :
PrABC = PrDEF = AB+BC+AC
Vì : rABC = rDEF
=> AC = DF = 5cm
1. Bài 12
rABC = rHIK
B = I
^
^
=> AB = HI ; BC = IK
(Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
B = 400
^
Mà
I = 400
^
AB=2cm ; BC=4 cm ;
=> HI=2cm; IK=4cm;
2. Bài 13
rABC = rDEF
=> PrABC = PrDEF = AB+BC+AC
mà :
AB = DE = 4 cm
BC = EF = 6 cm
AC = DF = 5 cm
(Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
=> PrABC = PrDEF = AB+BC+AC = 4+5+6
= 15 cm
- Hướng dẫn cho HS làm Bài 14
? Muốn viết được ký hiệu bằng nhau của hai tam giác thì phải biết điều gì?
? Từ B = K ta suy ra điều gì?
? Biết AB = KI suy ra điều gì?
? Suy ra cặp đỉnh tương ứng còn lại là gì?
? Suy ra kí hiệu?
- Biết được các đỉnh tương ứng và các góc tương ứng.
- Suy ra B và K là hai đỉnh tương ứng.
- Vì B và K là hai đỉnh tương ứng nên từ AB = KI tức là AB = IK.
Suy ra A và I là hai đỉnh tương ứng.
- Đỉnh C và H.
- Lên bảng viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác này.
3. Bài 14
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đố biết rằng: AB = KI , B = K
Trả lời : rABC = rIKH
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Muốn chứng minh hai tam giác ta cần phải chứng minh mấy yếu tố?
? Trả lời nhanh bài tập: Bài tập 11 trang 111 SGK?
ABC = A’B’C’ nếu:
^
^
^
^
^
^
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- Cần chứng minh 6 yếu tố: Ba cặp cạnh bằng nhau; ba cặp góc bằng nhau.
- Cạnh tương ứng với BC là IK. Tương ứng với góc H là góc K.
-
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chính xác.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài Trường hợp bằng nhau C-c-c
File đính kèm:
- Tiet 21.doc