I/ Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong học toán
2/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng ,compa,
HS: thước thẳng , tập nháp
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ Kiểm tra bài củ :1) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2) Giải bài tập 11 (112) (GV viết đề bài và vẽ hình lên bảng )
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 21 Bài : LUYỆN TẬP
Tuần : 11 NS:15/11/2005 ND:16;17/11/2005
1/ Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong học toán
2/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng ,compa,
HS: thước thẳng , tập nháp
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ Kiểm tra bài củ :1) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2) Giải bài tập 11 (112) (GV viết đề bài và vẽ hình lên bảng )
b/ giảng bài mới :
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
GV cho hs đọc đề bài 12 (112) (SGK)
Các cạnh nào bằng nhau ? các góc nào bằng nhau ?
Cho HS đọc bài tập 13( 112) SGK
Các cạnh nào trong hai tam giác đó bằng nhau ?
Có số đo cạnh này suy ra cạnh kia
HS đọc bài 14 :
Hai tam giác có 3 đỉnh là các đỉnh nào ?
Hai cạnh AB = KI cho ta hai đỉnh A ; B tương ứng hai đỉnh nào ?
B = K xác định đỉnh B tương ứng hai đỉnh nào ?
Góc nào còn lại của ABC bằng góc nào của HIK ?
ABC = HIK
Cạnh AB = HI
AC = HK
BC = IK
H = A ; B = I ; C = K
ABC = DEF
Cạnh AB = DE
BC = EF
AC = DF
CV( ABC)= AB + BC + AC
có 3 đỉnh A , B , C và có 3 đỉnh H, I , K
Hai đỉnh A , B tương ứng hai đỉnh I , K
Đỉnh B tương ứng đỉnh K
Bài 12: (112)
Vì ABC = HIK
Nên BC = IK
Mà BC = 4 cm IK = 4 cm
Và có B = I
Mà B = 400 I = 400
Và AB = HI
Mà AB = 2 cm HI = 2cm
Bài 13 (112)
ABC = DEF
nên AB = DE
mà AB = 4 cmDE = 4 cm
nên BC = EF
mà BC =6 cm EF = 6 cm
nên DF = AC
mà DF = 5cm AC = 5 cm
Do đó : CV( ABC)= AB + BC + AC = 4+ 6 + 5 = 15 cm
Và CV(DEF) = DE + EF + DF = 15 cm
Bài 14 :
Vì AB = KI
B = K
A = I
C = H
VậyABC = HIK
4/ Cũng cố: từng phần
5/ Hướng dẫn về nhà: Học kĩ bài học (ĐN và kí hiệu 2 bằng nhau . Vận dụng định nghĩa để suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau và góc tương ứng bằng nhau chính xác
- Chuẩn bị bài mới : “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c) 6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 21.doc