I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Cũng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
2/Về kĩ năng:
-Nhận biết hai tam giác bằng nhau, viết đúng kí hiệu của hai tam giác bằng nhau.
-Từ hai tm giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
- Biêt suy luận để tìm hướng giải.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Thước thẳng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ,máy chiếu
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21_Tuần 11/HKI LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 16 / 10 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Cũng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
2/Về kĩ năng:
-Nhận biết hai tam giác bằng nhau, viết đúng kí hiệu của hai tam giác bằng nhau.
-Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
- Biêùt suy luận để tìm hướng giải.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ,máy chiếu
2)Học sinh:
-Học định nghĩa,kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
-Dụng cụ vẽ hình
III/ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Chữa bài tập 12 SGK Tr112(Đưa đề bài lên màn hình)
*HS nhận xét trả lời của bạn và đánh giá
*GV chốt lại
IV/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :(GV treo bảng phụ)
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm
BT2:
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 2
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập .
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị
BT1: Phần trả lời
1) thì AB = C1A1; AC = C1B1;
BC = A1B1
 = 1; = Â1; = 1
2) thì DA’B’C’ = DABC
3) thì DNMK = DACB
BT2: Phần trả lời
Ta có :
DEFX = DMNK (theo gt)
Þ EF = MN; EX = MK; FX =NK
Ê = ; = ; = (đ/n)
Mà EF = 2,2; FX = 4; MK = 3,3
Ê = 900; = 550
Þ MN = 2,2; EX = 3,3; NK = 4
= 900; = 550
= = 900 – 550 = 350
BT3:
Cho DDKE có DK = KE = DE = 5 cm và DDKE = DBCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó ?
_Gọi HS đọc đề,ghi GT,KL
- Muốn tính tổng hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra gì ?
-Y/c HS thảo luận nhóm
-GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu
- Gv chốt lại,nhận xét,đánh giá
B
C
A
B’
C’
A’
((
((
BT4:
Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
A
B
C
D
Hình 1
Hình 2
A
B
C
1
2
H
1
2
Hình 3
-GV chốt lại
Bài 5 : (bài 14 /112 SGK)(bảng phụ)
-Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
GV nêu câu hỏi củng cố :
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Khi viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì ?
1 HS đọc đề, chỉ rõ đầu bài cho gì, yêu cầu gì ?
1 HS ghi GT,KL
HS làm việc theo nhóm
Đại diện 2 nhóm lên bảng
Cả lớp làm vô vở
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
HS thực hiện theo y/c:
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS nhận xét
HS : Đỉnh B tương ứng với K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
HS trả lời câu hỏi.
BT3:
Ta có DDKE = DBCO (gt)
Þ DK = BC,DE = BO
và KE = CO (theo đn)
Mà DK = DE = KE = 5 (cm)
Nên: BC = BO = CO = 5 (cm)
Þ Chu vi DDKE + Chu vi DBCO = 3.DK + 3.BC
= 3.5 + 3.5 = 30 (cm)
BT4:
Hình 1 :
DABC = DA’B’C’ vì:
AB =A’B’; AC=A’C’; BC= B’C’
 = Â’ ; = ’ ; = ’
Hình 2 :
DABC = DBDA vì:
AC = BD ; CB = DA; AB = BA
;;=
Hình 3 : DAHB = DAHC vì:
AB = AC; HB = HC;
AH là cạnh chung.
Â1 = Â2; ; =
Bài 5 : (bài 14 trang 112 SGK)
DABC = DIKH
V. Hướng dẫn về nhà:
1/ Học thuộc bài ,xem lại các bài tập đã giải
2/ Chú ý viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác
3/Đọc trước bài” Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác” /112SGK
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1
Điền tiếp vào dấu … để được câu đúngA2
1) DABC = DC1A1B1 thì …
2) DA’B’C’ và DABC có
A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC
Â’ = Â; ’ = ; ’ = thì …
3) DNMK và DABC có
NM = AC; NK = AB; MK = BC
= Â; = ; = thì …
Phiếu số 2
Cho DEFX = DMNK như hình vẽ.
N
M
K
3,3
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
E
F
X
550
2,2
4
File đính kèm:
- H- 21.doc