Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh. Phát triển tư duy suy luận lôgic

*Bài tập chuẩn : 14/trang 112

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh

B: Trọng tâm

Vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau vào làm bài tập

C.Chuẩn Bị :

__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập.

__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.

D/ Tiến Trình Dạy Học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày dạy: 9/11/2012 Tiết 21: LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Kiến thức: Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau - Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh. Phát triển tư duy suy luận lôgic *Bài tập chuẩn : 14/trang 112 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau vào làm bài tập C.Chuẩn Bị : __ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập. __ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm. D/ Tiến Trình Dạy Học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _GV : nêu yêu cầu kiểm tra : 1) Điền vào dấu (…) để được câu đúng : a) rABC =rA’B’C’thì AB = … b) rDKE và rACF có : DK = AC ; KE = CF ; DE = AF = … ; = … ; = thì r… = r… 2) Cho rDEF = rMNK có : DE = 3cm ; EF = 5cm ; = 55; = 65 BÀI MỚI :LUYỆN TẬP Làm bài 12 SGK trang 111 _GV:để có các cặp cạnh các cặp góc tương ứng bằng nhau thì cần điều kiện gì ? _GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài. Làm bài 13 SGK trang 112 _GV: hãy nêu công thức tính chu vi của một tam giác ? _GV: rABC =rDEF thì ta có thể suy ra được điều gì ? _GV: rABC =rDEF thì chu vi của chúng như thế nào ? _GV: gọi lần lượt HS lên bảng làm bài. Làm bài 14 SGK trang 112 _GV: hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ? _GV:từ đó viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác . Bài tập thêm: _GV:treo bảng phụ hình vẽ sau : rABH có bằng rACH không ? Vì sao ? _GV:cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. CỦNG CỐ: Làm bài 23 SBT trang 100 _GV: treo bảng phụ : Cho rABC =rDEF , biết = 55 ; = 75. Tính số đo các góc còn lại. _GV: phát phiếu học tập cho HS làm bài. _ 2 HS:lên bảng làm . Bài 12 trang 111 _HS:phải có hai tam giác bằng nhau. _HS: lên bảng làm bài. _HS:tổng độ dài 3 cạnh của tam giác. _HS:các cặp cạnh bằng nhau. _HS: chu vi = _HS:lên bảng làm bài. Bài 14 trang 112 _HS: B tương ứng với K ; A với I ; C với H. _HS:rABC=rIKH Bài tập thêm: _HS:hoạt động nhóm. _HS:đại diện nhóm lên bảng làm bài. Bài 23 SBT trang 100 _HS: làm bài vào phiếu học tập. 1) a) rABC =rA’B’C’ thì AB = A’B’ b) =; thì rDEK = rACF 2) Ta có : rDEF = rMNK (gt) MN = DE = 3cm NK = EF = 5cm = = 55; = = 65 ; = Mà + + = 180 (tổng ba góc của rMNK ) + 55 + 65 = 180 = 60 = = 60 Bài 12 SGK trang 111 Ta có : rABC =rHIK(gt) HI = AB = 2cm IK = BC = 4cm = = 40 Bài 13 SGK trang 112 Ta có: rABC =rDEF (gt) DE = AB = 2cm EF = BC = 6cm AC = DF = 5cm Vậy chu vi của rABC là : AB + AC + BC = 4 + 6 + 5 = 15(cm) Vì rABC =rDEF (gt) Nên chu vi của rDEF = 15(cm) Bài 14 SGK trang 112 Ta có : AB = KI = Đỉnh B ; A ; C lần lượt tương ứng với các đỉnh K ; I ; H. Vậy rABC =rIKH Bài tập thêm: Xét rABH và rACH có : AH là cạnh chung. AB = AC (gt) HB = HC (gt) (= 90) (gt) Mà = (2 góc phụ nhau) Vậy rABH = rACH. Bài 23 SBT trang 100 Ta có : rABC =rDEF (gt) = 55 = = 75; Mà + + = 180 (tổng ba góc của rABC ) 55 + 75+ = 180 = 50 = = 50 * Bài 22 SBT/100: Cho DABC = DDMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên. Bài 22 SBT/100: a) DABC = DDMN hay DACB = DDNM DBAC = DMDN DBCA = DMND DCAB = DNDM DCBA = DNMD b) DABC = DDMN => AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CVDABC = AB + AC + BC = 13cm CVDDMN = DM + DN + MN = 13cm - Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Khi viết hai tam giác bằng nhau cần lưu ý điều gì? Hướng dẫn về nhà( 2’) - Hoc kĩ lại định nghĩa - Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-c-c -Xem lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của tam giác (Toán 6 tập 2 ) -Làm bài 19 ; 20 SBT trang 100. * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 21-llC.doc
Giáo án liên quan