I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào?
- Sữa bài 11 SGK/112.
2. Các hoạt động trên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 21 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào?
Sữa bài 11 SGK/112.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 12 SGK/112:
Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK?
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC.
Bài 12 SGK/112:
ABC = HIK
=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm
= = 400
Bài 13 SGK/112:
Cho ABC = DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau.
Bài 13 SGK/112:
ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy CVABC=4+6+5=15cm
CVDEF=4+6+5=15cm
Bài 14 SGK/112:
Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, =.
Bài 14 SGK/112:
ABC = IKH
Bài 23 SBT/100:
Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài 23 SBT/100:
Ta có:
ABC = DEF
=> == 550 (hai góc tương ứng)
= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=> = 600
Mà ABC = DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng)
Bài 22 SBT/100:
Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên.
Bài 22 SBT/100:
a) ABC = DMN
hay ACB = DNM
BAC = MDN
BCA = MND
CAB = NDM
CBA = NMD
b) ABC = DMN
=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)
CVABC = AB + AC + BC = 13cm
CVDMN = DM + DN + MN = 13cm
Hoạt động 2: Củng cố.
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
File đính kèm:
- Hinh t21.doc