A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác
- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
*Bài tập chuẩn :17
- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giáo dục học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c.
C: Chuẩn bị
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 66, 67, 68,69,70, phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5581 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh ( c-C-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 22
Ngày soạn 5/11/2012
Ngày dạy 9/11/2012
Tiết 22: §3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác
- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
*Bài tập chuẩn :17
- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giáo dục học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c.
C: Chuẩn bị
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 66, 67, 68,69,70, phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
Giới thiệu bài
Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau Có cách nào để kiểm tra hai tam giác bằng nhau nhanh hơn nữa không?
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
KIỂM TRA BÀI CŨ :
_ GV: hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
_GV:đặt vấn đề : để 2 tam giác bằng nhau thi cần ba cặp cạnh , ba cặp góc bằng nhau. Nhưng không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
BÀI MỚI :
1) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
_GV: yêu cầu HS đọc bài tốn SGK
để ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
_GV:khi vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh thì ta vẽ cạnh nào trước ?
_GV: gọi HS lên bảng vẽ lại hình.
_GV:cho HS làm bài 15 SGK/ 114
Nêu rõ cách vẽ ?
2) Trường hợp bằng nhau c–c –c :
_GV:cho HS làm vào bảng nhóm. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
+ Hãy so sánh các góc tương ứng của rABC và rA’B’C’
+ Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
_GV:qua bài tốn trên ta có thể đưa ra dự đốn nào ? ¨tính chất.
_GV:cho HS làm (bảng phụ hình 67)
+ Hãy dự đốn bằng với góc nào
+ Muốn chứng minh = thì cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ?
_GV: lưu ý HS kết luận hai tam giác bằng nhau phải theo thứ tự đỉnh tương ứng.
_GV: vậy khi hai tam giác bằng nhau (c.c.c) thì ta có thể suy ra được điều gì ?
_GV:vậy muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau thì cần có các yếu tố nào bằng nhau ?
CỦNG CỐ:
Làm bài 17 SGK trang 114
_GV:treo bảng phụ hình vẽ 68.
Có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau ?
_GV: yêu cầu HS trình bày như bài tập vào bảng nhóm.
_GV:treo bảng phụ hình 69 ; 70.
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày.
E
K
I
H
_GV: hình 70 có những tam giác nào bằng nhau
-GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày.
_ HS:phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
_HS: đọc các bước vẽ tam giác biết độ dài SGK.
_HS:vẽ cạnh có độ dài lớn nhất trước.
_HS:lên bảng vẽ hình.
_HS:lên bảng nêu cách vẽ và vẽ rMNP.
_HS: lên bảng vẽ hình.
Các cặp góc tương ứng bằng nhau.
rABC=rA’B’C’
_HS:phát biểu tính chất như SGK.
_HS: =
cần có : rACD = rBCD
_HS:lên bảng tính số đo góc B.
_HS: các cặp gốc bằng nhau.
_HS:chỉ cần ba cặp cạnh bằng nhau.
_HS:làm bài vào bảng nhóm.
rABC = rABD
(c.c.c)
=
=
=
_HS:lên bảng làm bài.
-HS:có hai cặp tam giác bằng nhau.
-HS:lên bảng làm bài
1) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a) Bài toán : (SGK)
b) Áp dụng : bài 15 SGK/ 114
* Cách vẽ :
+ Vẽ PM = 5 cm
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ PM vẽ cung tròn (M ; 2,5 cm) và (P; 3cm)
+ (M ; 2,5 cm) (P; 3cm) = {N}
+ Nối MN , PN ta được rMNP.
2)Trường hợp bằng nhau c–c –c :
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu rABC và rA’B’C’ có:
AB=A’B’, AC=A’C’ , BC=B’C’
Thì rABC = rA’B’C’ (c .c .c)
Xét rACD và rBCD có :
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung.
Vậy rACD = rBCD (c.c.c)
= (2 góc tương ứng)
mà = 120(gt)
= 120
Bài 17 SGK trang 114
Hình 68 :
Xét rABC và rABD có :
AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB là cạnh chung.
Vậy rABC = rABD (c.c.c)
Hình 69 :
Xét rMPQ và rMQN có :
MN = PQ (gt)
MP = PQ (gt)
MQ là cạnh chung.
Vậy rMPQ = rMQN (c.c.c)
Hình 70 :
Xét rHEI và rKIE có :
HE =IK (gt)
IH = EK (gt)
EI là cạnh chung.
Vậy rHEI = rKIE (c – c – c)
Xét rEHK và rIHK có :
HE =IK (gt)
IH = EK (gt)
HK là cạnh chung.
VậyrEHK = rIKH (c – c – c)
Hướng dẫn về nhà(3’)
- Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh
__Hiểu và phát biểu chính xác tính chất trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c)
__ Làm bài 16 , 18 ; 19 SGK trang 114.
Bài 16: Vẽ DABC có:AB = BC = AC = 3cm
* RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 22-llC.doc