Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. cạnh - Cạnh – cạnh (c.c.c)

I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- Hiểu ủửụùc trửụứng hụùp baống nhau caùnh-caùnh-caùnh cuỷa hai tam giaực.

- Bieỏt caựch veừ moọt tam giaực bieỏt ba caùnh cuỷa noự. Bieỏt sửỷ duùng trửụứng hụùp baống nhau caùnh-caùnh-caùnh ủeồ chửựng minh hai tam giaực baống nhau, tửứ ủoự quy ra caực goực tửụng ửựng baống nhau.

2- Về kỹ năng:

- Reứn kú naờng sửỷ duùng duùng cuù, tớnh caồn thaọn vaứ chớnh xaực trong veừ hỡnh. Bieỏt trỡnh baứy baứi toaựn veà chửựng minh hai tam giaực baống nhau.

3- Về tư duy thái độ:

- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu

Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ

III. Phương pháp dạy học

- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS.

- ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. cạnh - Cạnh – cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2009 Ngày giảng:...../....../2009 GV dạy: Ngô Minh Tuyến - Trường THCS Phù Ninh Tiết 22: TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU THệÙ NHAÁT CUÛA TAM GIAÙC. CAẽNH - CAẽNH – CAẽNH (C.C.C) I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Hiểu ủửụùc trửụứng hụùp baống nhau caùnh-caùnh-caùnh cuỷa hai tam giaực. - Bieỏt caựch veừ moọt tam giaực bieỏt ba caùnh cuỷa noự. Bieỏt sửỷ duùng trửụứng hụùp baống nhau caùnh-caùnh-caùnh ủeồ chửựng minh hai tam giaực baống nhau, tửứ ủoự quy ra caực goực tửụng ửựng baống nhau. 2- Về kỹ năng: - Reứn kú naờng sửỷ duùng duùng cuù, tớnh caồn thaọn vaứ chớnh xaực trong veừ hỡnh. Bieỏt trỡnh baứy baứi toaựn veà chửựng minh hai tam giaực baống nhau. 3- Về tư duy thái độ: - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp dạy học - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. - ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm. IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoaùt ủoọng 1: Kiểm tra bài cũ 1) Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm 2) Vẽ tam giác A’B’C’ biết: A’B’ = 2 cm; B’C’= 4 cm; A’C’ = 3 cm + Yêu cầu HS dưới lớp vẽ ABC và A’B’C’ vào vở + Hãy nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng - Để kiểm tra xem hai tam giác bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? - VậyABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không vào bài mới Hai HS lên bảng kiểm tra: HS1 làm câu 1 HS2 làm câu 2 Hoaùt ủoọng 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh -GV : Lấy lại phần kiểm tra HS1 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn (B; 2 cm) và (C; 3 cm) - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được VABC Hoaùt ủoọng 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh Bài toán: a) GV cho HS nhận xét A’B’C’ của HS 2 ở phần kiểm tra và VABC có những yếu tố nào bằng nhau? b) : Đo và so sánh các góc: và , và , và . Em có nhận xét gì về 2 tam giác này? HS dưới lớp đo và so sánh các góc = … = … ; = … = … ; = … = … … , … , … . GV : Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào. Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt. HS : 2 học sinh nhắc lại tc. Giáo viên đưa lên màn hình: Nếu VABC và VA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này. Học sinh suy nghĩ trả lời. GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tg. + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2 Sau 5 phút GV thu bài của 2 nhóm để nhận xét và chấm điểm trước + GV treo bảng phụ có đáp án và biểu điểm Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và chấm bài cho nhóm bạn A’B’C’ và ABC có: A’B’ = AB; B’C’=BC; A’C’ = AC ?1 HS lên bảng đo và so sánh các góc: = … = … ; = … = … ; = … = … … , … , … . ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau * Tính chất: (SGK) - Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C' HS hoạt động theo nhóm làm ?2 ACD và VBCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung => VACD = VBCD (c.c.c) => (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau) => + HS các nhóm nộp bài theo yêu cầu của GV + HS các nhóm khác nhận xét và chấm bài cho nhóm bạn theo đáp án và biểu điểm của GV Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15, 16, 1 (tr114- SGK) BT 16: giáo viên đưa bài 16 lên bảng phụ, 1 học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. BT 17: giáo viên đưa bài 17 lên bảng phụ, BT 15: học sinh lên bảng trình bày BT 17: + Hình 68: VABC và VABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) => VABC = VABD + Hình 69: VMPQ và VQMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ: chung => VMPQ = VQMN (c.c.c) Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Vẽ lại các tam giác trong bài học - Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh - Làm bài tập 18, 19 (114-SGK) - Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc