Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c)

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của hai tam giác, biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

2.Kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Học sinh biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn năng lực suy luận.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Phương tiện dạy giáo án điện tử.

Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3071 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (C.c.c) I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của hai tam giác, biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2.Kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Học sinh biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn năng lực suy luận. II/phương tiện dạy học: - GV: Phương tiện dạy giáo án điện tử. Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Chuẩn bị: -Kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh. GV kẻ bảng đen thành ba phần. -Mang đủ dụng cụ vẽ. -Thực hiện trước yêu cầu: Vẽ hai tam giác ABC và A'B'C' có cùng kích thước ba cạnh. Nhóm I: Vẽ tam giác ABC và tam giác A'B'C' có: AB=A'B'= 3cm; BC=B'C'= 4cm; CA=C'A'= 5cm. Đo các góc của hai tam giác để rút ra nhận xét. Nhóm II: Vẽ tam giác ABC và tam giác A'B'C' có: AB=A'B'=BC=B'C'=CA=C'A'= 5cm. Đo các góc của hai tam giác để rút ra nhận xét. Ghi lại kết quả theo mẫu: Hai tam giác ABC và A'B'C' có: AB=A'B'= ; BC= B'C'=; CA=C'A'= ổn định tổ chức (2phút): Đến dự với tiết học hôm nay của lớp ta có các thầy cô trong nhà trường, đề nhị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. Hoạt động 1: Kiểm tra: (5 phút) (GV đưa nội dung kiểm tra lên màn hình) 1. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Hình nào sau đây có hai tam giác bằng nhau? HS: Nêu được: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. HS trả lời: Cả hình 1 và hình 2, sau đó giả thích ở hình 1: Hai tam giác này bằng nhau vì có ..... Hai tam giác này bằng nhau vì có.... Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài (2 phút): GV đưa ra hình 3 và câu hỏi: Hai tam giác ở hình 3 có những yếu tố nào bằng nhau? GV nói: Ta không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. GV giới thiệu nội dung bài học thông qua màn hình. GV yêu cầu học sinh ghi đề bài và đề mục 1(GV viết lên bảng đen đề bài và đề mục 1). Sau đó viết: Bài toán(SGK). HS trả lời: có ba cạnh tương ứng bằng nhau Hoạt động 3 Vẽ tam giác biết ba cạnh (3 phút) GV đưa yêu cầu lên màn hình, gọi một học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC (Diệu) GV: Sau khi học sinh đã lên bảng, gv chiếu lên màn hình các bước vẽ tam giác ABC. Sau đó liên kết sang violet để minh hoạ cách vẽ. Yêu cầu học sinh vẽ vào vở. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A B C 4A 3A 2A Cách vẽ: SGK - Tr 112 Hoạt động 4: đo đạc, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh ( 16 phút) Yêu cầu 1 : vẽ tam giác A’B’C’ có A’B’ = 2cm, BC = 2cm, A’C’ = 3cm (Phùng Nga), Yêu cầu học sinh vẽ vào vở (3 phút) Yêu cầu 2: Hai học sinh lên đo hai hình (3 phút) GV: Việc đo đạc có thể cho chúng ta kết quả có sai số, chúng ta sẽ kiểm tra trên máy tính. Yêu cầu 2: Quan sát kết quả đo đạc trên máy tính để rút ra nhận xét (thực hiện hết phần này ở GSP) (5 phút) GV: em hãy phát biểu lại nhận xét đó (chiếu lên màn hình PPT nhận xét và cả sơ đồ chứng minh hai tam giác bằng nhau). (2 phút) GV: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c ta cần có những khẳng định nào? GV: Chúng ta sẽ áp dụng vào một số bài toán cụ thể và tìm thêm những ích lợi từ việc làm đó.( 3 phút) A’ B’ 4A 3A 2A C’ II. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh ?1 Tính chất : (SGK - Tr 113) HS: Cần khẳng định ba cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 17, hai phần đầu (7 phút) -Chia nhóm: 4 nhóm: Nhóm trưởng:Thư, Nhinh, Nga, Diệu. Thư ký: viết bảng: H.anh, Hà, Khương, Quân. -Nhiệm vụ: +Thống nhất có hay không, vì sao? +Trình bày lời giảI hoàng chỉnh. -Cho học sinh tìm hiểu đề bài, xác định những yếu tố bằng nhau. -Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. HS trình bày lời giải lên bảng. ?2(5 phút): (SGK - Tr 113) cho hình vẽ hãy chứng tỏ D ACD = D BCD. Tìm số đo góc B ? Chữa bài cho học sinh ị hoàn thiện lời giải mẫu. Hỏi thêm : có D ACD = D BCD theo ĐN ta còn suy ra được các yếu tố tương ứng nào nữa? Chốt : Như vậy để cm 2 D theo trường hợp c.c.c ta cần chỉ ra những ytố bằng nhau nào ? khi có 2D bằng nhau thì ta lại suy ra mấy yếu tố bằng nhau? III.Bài tập vận dụng A C D B ?2 D ACD và DBCD GT AC = BC; AD= BD KL a) D ACD = DBCD b) B = ? Giải: Xét D ACD và D BCD có : AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD : cạnh chungị D ACD = D BCD (c.c.c) b) Vì D ACD = D BCD (CMT) ị A = B (Hai góc tương ứng của 2D bằng nhau ) ị A = B = 1200 (A = 1200 (GT)) Hoạt động : Củng cố ( 3 ph): - Phát biểu lại nội dung trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác. -Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c ta có thể tìm được số đo độ của các góc của tam giác. -Tìm hiểu mục có thể em chưa biết. Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph) Học thuộc tính chất nhận biết 2 D bằng nhau theo TH c.c.c Nắm vững cách vẽ 1D biết độ dài 3 cạnh . Bài tập 15 đến 18 (Tr 114 - SGK);

File đính kèm:

  • docHinh 7-22.DOC
Giáo án liên quan