Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:.

Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài toán.

Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ.

HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau c. c. c của tam giác, thước thẳng, thước đo góc, compa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:23 NGÀY SOẠN:14 / 11 / 06 TUẦN :12 NGÀY DẠY:15 / 11 / 06 BÀI: Luyện tập 1 I-MỤC TIÊU:. Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài toán. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa. II- CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ. HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau c. c. c của tam giác, thước thẳng, thước đo góc, compa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lí thuyết:( 10 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Trong mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sau? 2/ Điền vào chỗ trống trong các câu sau: A/ DABC và DMNP có: . . . . = . . . . . . . . . = . . . . . . . . . = . . . . . thì DABC = DMNP (c.c.c) B/ DPQR = DHIK Suy ra . . . . . . . . . . . . . . . * Tómtắt lí thuyết: Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV ghi lại tóm tắt phần lí thuyết trên bảng. Hoạt động 2: ( 10 phút) Cho 2 HS chữa đồng thời bài tập 15; 18 sgk / 114 ( đề bài tập 18 ghi lại trên bảng phụ). Sau đó, cho cả lớp nhận xét, bổ sung. Lưu ý: Cách trình bày nội dung của bài tập 18 cũng là cách trình bày các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 3: ( 23 phút) Cho HS làm bài tập 19 sgk / 114( đề bài ghi lại trên bảng phụ). Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ, ghi lại tóm tắt giả thiết và kết luận. Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần chứng minh. Sau đó, GV nhận xét cách trình bày, sửa chữa. Cho HS làm bài tập 20 sgk /115( đề bài ghi trên bảng phụ) Gọi 1 HS lên bảng vẽ lại hình như hướng dẫn của sgk. Gợi ý: - Để chứng minh OC là tia phân giác của ta cần chứng minh điều gì? - Để chứng minh ta cần tìm ( tạo ra )hai tam giác chứa hai góc trên và chứng minh hai tam trên bằng nhau. Trên hình vẽ ta có thể tìm ra hai tamgiác nào chứa hai góc trên? - Theo cách vẽ trên, em nào hãy chứng minh DAOC = DBOC Lưu ý: Đây là cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò:(2 phút) - Xem và làm lại các bài tập đã làm. - Tương tự, làm tiếp các bài tập 21; 22 sgk. - Học kĩ đ/n hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. - Tiết học sau tiếp tục luyện tập, mang theo đầy đủ dụng cụ, compa. HS1: Hình a: DABC = DABD vì AB cạnh chung. AC = AD BC = BD Hình b: DMNQ = DQPM vì MN = QP NQ = PM MQ cạnh chung. HS2: A/ DABC và DMNP có: AB = MN BC = NP AC = MP thì DABC = DMNP (c.c.c) B/ DPQR = DHIK Suy ra: PQ = HI QR = IK PR = HK Theo dõi, ghi vở. HS1: làm bài tập 15 HS2: làm bài tập 18 HS1: Ghi giả thiết và kết luận. - Cần chứng minh - DAOC và DBOC 1 HS lên bảng chứng minh. I – Tóm tắt lí thuyết: 1/ DABC và DMNP có: AB = MN BC = NP AC = MP thì DABC = DMNP (c.c.c) 2/ DPQR = DHIK Suy ra: PQ = HI QR = IK PR = HK II – Chữa bài tập: 1/ Bài tập 15: 2/ Bài tập 18: DAMB và DANB có GT MA =MB, NA = NB KL DAMB và DANB có: MN cạnh chung MA = MB ( giả thiết) NA = NB ( giả thiết) Do đó DAMB = DANB (c.c.c) Suy ra ( hai góc tương ứng). III – Luyện tập: 1/ Bài tập 19: GT DADE và DBDE có AD = BD, AE =BE KL a/ DADE = DBDE b/ giải a/ Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt) AE =BE (gt) DE cạnh chung. Do đó DADE = DBDE (c.c.c) b/ Từ DADE = DBDE suy ra ( hai góc tương ứng) 2/ Bài tập 20: Chứng minh Xét DAOC và DBOC có: OA = OB, AC = BC OC cạnh chung. Do đó DAOC = DBOC (c.c.c) Suy ra (hai góc tương ứng) Vậy OC là tia phân giác của . IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc
Giáo án liên quan