A: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau
*Bài tập chuẩn :19/ trang 114
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Trọng tâm
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , êke ,máy chiếu
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn 12/11/2012
Ngày dạy 16/11/2012
Tiết 23: LUYỆN TẬP (tiết 1)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau
*Bài tập chuẩn :19/ trang 114
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Trọng tâm
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , êke ,máy chiếu
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
KIỂM TRA BÀI CŨ :
_ GV: chiếu nội dung nêu yêu cầu kiểm tra :
Làm bài 18 SGK trang 114
_ GV: chiếu nội dung đề bài và hình vẽ
Bài 18 : Cho rAMB và rANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh =
a)Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài tốn
b)Hãy sắp xếp bốn câu sau đây thành một cách hợp lí để giải bài tốn trên
_GV:gọi HS lên bảng ghi GTKL bài tốn , sau đó cho HS sắp xếp bài chứng minh trong SGK
-GV:chiếu cách sắp xếp.
-GV:chiếu cách vẽ hình 71
-GV:muốn vẽ một tam giác có 2
cạnh bằng nhau ta thực hiện như thế nào ?
BÀI MỚI :LUYỆN TẬP
Làm bài 19 SGK trang 114
_GV:trình chiếu hình 72 và đề bài
Bài 19 : Chứng minh rằng :
rADE = rBDE
=
_GV: hướng dẫn và trình chiếu cách vẽ hình như sau : Vẽ đoạn DE ¨ (D; DA) (E ; DA) tại hai điểm là A và B. ¨ Nối DA ; DB ; EA ; EB.
_GV: hãy nêu GT và KL ?
_GV:để chứng minh rADE = rBDE căn cứ vào hình vẽ cần chỉ ra những gì ?
_GV:gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV:để chứng minh
= thì phải chứng minh điều gì ?
Làm bài 20 SGK trang 115
_GV:yêu cầu HS đọc đề bài và nêu trình tự các bước
_GV: trình chiếu các bước vẽ
_GV:yêu cầu HS lên bảng vừa nêu cách vẽ và vẽ hình.
_GV:hướng dẫn và trình chiếu sơ đồ chứng minh
+ Làm thế nào để OC là tia phân giác của
+ Muốn có thì cần chứng minh điều gì ?
_GV: cho HS làm bài vào bảng nhóm. Sau đó chọn bài cho HS nhận xét.
_GV: dựa vào bài tốn này ta có thể vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa . Hãy nêu lại các bước vẽ hình ?
-GV:trình chiếu giới thiệu cho HS cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề.
CỦNG CỐ :
_GV: chiếu nội dung câu hỏi trắc nghiệm :
Làm bài 32 SBT trang 102
_GV:trình chiếu đề bài:
Cho rABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng :
a) rABM = rACM
b)AM là tia phân giác của góc BAC.
c) AM là đường trung trực của đọan thẳng AB .
_GV:yêu cầu HS vẽ hình và ghi GTKL , lưu ý dùng thước và compa để vẽ AB = AC.
_GV:yêu cầu HS bài chứng minh làm bài câu a) b)vào bảng nhóm.
_GV:AM là đường trung trực của BC khi nào ? nếu AM ^ BC thì vuông góc tại đâu ? áp dụng tính chất nào để tính = 90 ?
-GV:trình chiếu sơ đồ chứng minh.AM là đường trung trực của đọan thẳng AB
MB = MC AM ^ BC
= 90
và = 180
_GV:gọi 1 HS lên bảng trình bày.
_ HS: lên bảng làm bài.
_HS:quan sát hình vẽ và sắp xếp bài chứng minh trong SGK
-HS:quan sát cách vẽ.
-HS:nêu lại cách vẽ.
_HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV
_HS:ghi GTKL
AD = BD
GT EA = EB
KL a)rADE =
rBDE
b) =
_HS:cần có 2 cặp cạnh bằng nhau.
_HS:lên bảng chứng minh câu a)
_HS:a)Þ b)
Bài 20 trang 115
-HS:vẽ hình
_HS: nêu cách vẽ
_HS phân tích đề theo sơ đồ :
rOBC = rOAC
_HS:làm bài vào bảng nhóm.
_HS:nhận xét bài làm .
_HS:nêu lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước và compa.
-HS:quan sát cách vẽ.
-HS:quan sát hình vẽ và chọn câu b)
_HS:đọc đề bài.
_HS:vẽ hình và ghi GTKL
rABC
GT AB = AC
MB=MC=
a)rABM
KL =rACM
b)AM là tia phân giác của góc BAC.
c) AM là đường trung trực của đọan thẳng AB .
_HS:làm bài vào bảng nhóm và nhận xét bài của bạn.
_HS:trả lời :
AM ^ BC tại M và áp dụng tính chất hai góc kề bù.
_HS:lên bảng làm bài theo sơ đồ hướng dẫn.
Bài 18 SGK trang 114
rAMB và rANB
GT MA = MB ; NA = NB
KL =
Chứng minh theo trình tự d , b , a ,c
Bài 19 SGK trang 114
a) Xét rADE và rBDE có :
AD = BD (gt)
AE = EB (gt)
DE : cạnh chung
Vậy rADE = rBDE (c.c.c)
b) Vì rADE = rBDE (cmt)
Þ =(hai góc tương ứng)
Bài 20 SGK trang 115
Xét rBOC và rAOC có :
OA = OB (gt)
BC = AC (gt)
OC là cạnh chung.
Vậy rBOC = rAOC (c.c.c)
(2 góc tương ứng)
OC là tia phân giác của
Cho hình vẽ . Trong các cách viết sau đây , cách viết nào sai ?
a)rABC = rCDA
b)rABC = rADC
c)rBCA = rDAC
d)rCBA = rADC
Bài 32 SBT trang 102
a) Xét rAMB và rACM có :
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM là cạnh chung.
Vậy rAMB = rAMC (c.c.c)
b) Ta có : rAMB = rAMC (cmt)
(2 góc tương ứng)
AM là tia phân giác của
c)Vì rAMB = rAMC (cmt)
Þ (2 góc tương ứng)
mà = 180(2 góc kề bù)
Þ 2 = 180
= = 90
Þ AM ^ BC tại M
Mà MB = MC (gt)
Þ AM là đường trung trực của đọan thẳng AB
Củng cố(3’)
- Khi nào hai tam giác bằng nhau?
- Khi hai tam giác bằng nhau ta có các yếu tố bằng nhau nào?
Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học kĩ bài
__ Luyện tập cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
__ Làm bài 21 SGK trang 115 và bài 29 SBT trang 101
- Tiếp tục ôn tập cho giờ sau luyên tập
. * RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 23-llC.doc